Mô hình lạm phát theo trường phái tiền tệ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 34)

Lạm phát tiền tệ là lạm phát do lượng tiền trong lưu thông tăng lên (chẳng hạn, do Ngân hàng Trung ương mua ngoại tệ vào ựể giữ cho ựồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do Ngân hàng Trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước, hoặc do nhà nước phát hành thêm tiền khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên gây ra lạm phát.

Y1 Y0 P P1 P0 AD AS0 AS1 Y

Các cuộc tranh luận về tiền tệ ựã tạo ra những phân tắch cốt yếu về cơ sở của kinh tế vĩ mô. Các tranh luận này ựạt cao ựiểm vào ựầu năm 1970 bởi hai bài báo của Friedman "A Theoretical Framework for Monetary Analysis" (1970a) và "A Monetary Theory of Nominal Income" (1971) cũng như các tranh luận lý thuyết xung quanh nó. Ngoài ra, các bài viết của Brunner (1970), Johnson (1972a), Laidler (1975a, 1976, 1981) và Parkin (1975) có ựóng góp ựáng chú ý cho chủ ựề này (xem [47, tr. 90]). Mặc dù các tác giả này ựã áp dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau nhưng trong các nghiên cứu về tiền tệ, giải thắch về lạm phát tiền tệ luôn ựóng vai trò trung tâm.

Trong chương này, Luận án tập trung trình bày một số mô hình phân tắch lạm phát theo tiếp cận tiền tệ, gồm mô hình lạm phát theo lý thuyết ựịnh lượng về tiền, mô hình về khoảng chênh lệch sản lượng và lạm phát, mô hình phân tắch lạm phát tiền tệ theo quan ựiểm kỳ vọng.

ỚỚỚỚ Mô hình cổ ựiển về lạm phát theo lý thuyết lượng tiền

Những nhà kinh tế học Cổ ựiển (classical) và Tân cổ ựiển (neo-classical) sử dụng thuyết số lượng tiền (quantity theory of money) ựể giải thắch cho lạm phát. Thuyết số lượng tiền tệ dựa trên phương trình trao ựổi như sau:

MV = PT (1.7)

trong ựó M là khối lượng cung tiền, V là vòng quay của tiền, P là mức giá chung trong nền kinh tế và T là khối lương giao dịch thực (the real volume of transactions) và giả thuyết T bằng với sản lượng Y trong nền kinh tế. Trong bối cảnh này, tổng cung (AS) ựược giả ựịnh là cho trước ở mức ựộ toàn dụng, hay nói cách khác, sản lượng ựang ở tình trạng cân bằng dài hạn.

với Y là tổng sản lượng thực ựược xác ựịnh bởi hàm sản xuất trong dài hạn. Trong khi ựó, tổng cầu (AD) ựược xác ựịnh như sau:

AD = (MV)/P (1.9)

Cân bằng trong thị trường hàng hóa và dịch vụ xảy ra khi AD = AS, hay nói cách khác tổng giá trị hàng hóa giao dịch (PY) phải bằng tổng lượng tiền cần thiết ựể thanh toán (MV):

MV = PY (1.10)

Do vậy, từ phương trình (1.10), phương trình số lượng viết dưới dạng sự thay ựổi tắnh bằng % là:

lnV + lnM = ln P + ln Y (1.11.1) % thay ựổi M + % thay ựổi V = % thay ựổi P + % thay ựổi Y (1.11.2) % thay ựổi P = % thay ựổi M + % thay ựổi V - % thay ựổi Y (1.11.3) Các nhà kinh tế Cổ ựiển và Tân cổ ựiển giả ựịnh rằng V là một hằng số, bởi vì giá trị này phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thống tài chắnh mà ựiều này không phải thay ựổi ngay ựược. Fisher ựưa thêm giả ựịnh rằng Y là một hằng số trong dài hạn. Như vậy, lý thuyết lượng tiền ựã giải thắch ựiều gì xảy ra khi mức cung ứng tiền tệ thay ựổi. Với giả thiết tốc ựộ lưu thông tiền tệ không ựổi thì bất cứ sự thay ựổi nào trong cung ứng tiền tệ cũng dẫn ựến sự thay ựổi tương ứng của GDP danh nghĩa. Vì các nhân tố sản xuất và hàm sản xuất quyết ựịnh mức GDP thực tế và xem GDP thực tế không ựổi nên mọi sự thay ựổi của GDP danh nghĩa phải thể hiện ở sự thay ựổi mức giá. Vì vậy, lý thuyết số lượng ngụ ý rằng giá cả tỷ lệ thuận với mức cung ứng tiền tệ.

Thuyết số lượng tiền tệ nói rằng Ngân hàng Trung ương, một cơ quan kiểm soát mức cung tiền trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát. Nếu Ngân hàng Trung ương giữ cho mức cung tiền ổn ựịnh, thì mức giá cũng ổn ựịnh. Nếu

Ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền một cách nhanh chóng thì mức giá cũng tăng lên một cách nhanh chóng.

ỚỚỚỚ Mô hình ảnh hưởng của khoảng chênh sản lượng lên tỷ lệ lạm phát

Phần chênh lệch giữa sản lượng thực tế Y và sản lượng tiềm năng Y* ựược gọi là khoảng chênh lệch sản lượng. Xét trong ngắn hạn, Friedman ựưa ra mô hình (xem [47, tr.96]) sau:

π = π* + α (x-x*) + γ (log Y - log Y*

) (1.12)

y = y* + (1 - α) (x-x*) - γ (log Y - log Y*

) (1.13)

Kắ hiệu: Y là mức sản lượng thực tế, Y* là sản lượng tiềm năng.

y là tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế, y* là tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng (xu thế dài hạn của sản lượng thực).

x là tỷ lệ tăng GDP danh nghĩa, x* là tỷ lệ tăng (xu thế dài hạn) của GDP danh nghĩa.

Theo các phương trình (1.12-1.13), phần chênh lệch giữa tỷ lệ tăng GDP danh nghĩa với xu thế tăng dài hạn của GDP danh nghĩa (x-x*) làm tăng tỷ lệ lạm phát (với hệ số tỷ lệ α) và tỷ lệ tăng trưởng GDP thực (với hệ số tỷ lệ 1-α). Nhìn theo quan ựiểm phắa cầu, khi Y/Y* > 1 tức là nền kinh tế có dư cầu, khoảng chênh sản lượng dương thì dẫn ựến tỷ lệ lạm phát tăng.

Kết hợp các phương trình (1.12-1.13), Tobin chỉ ra phương trình về lạm phát theo tư tưởng Friedman (xem [47, tr. 97]) là :

π = π* + ( *) (log log *)

1 y y 1 Y Y

α γ

α − + α −

− − (1.14)

Như vậy theo tư tưởng Friedman, khi có dư cầu xảy ra hay khi khoảng chênh lệch sản lượng với sản lượng tiềm năng dương (log Y-

logY*>0) và tỷ lệ tăng trưởng thực vượt quá tỷ lệ dài hạn (y-y*>0) thì sẽ tạo ra áp lực lạm phát.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 34)