Xây dựng mô hình

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 100)

Samuelson và Solow (1960) ựã mô tả ựường Phillips bởi quan hệ ựánh ựổi giữa lạm phát và thất nghiệp (xem mô hình (1.1) mục 1.2, chương 1). Quy luật Okun cho rằng ựộ lệch của sản lượng so với mức sản lượng tiềm năng của nó có quan hệ tỷ lệ nghịch với ựộ lệch của thất nghiệp so với mức thất nghiệp tự nhiên. Do ựó mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cũng có thể áp dụng vào xét quan hệ lạm phát giá và tổng sản lượng. Tốc ựộ tăng sản lượng thực tế mà lớn hơn tốc ựộ tăng sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ thấp hơn so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, dẫn ựến áp lực gia tăng tỷ lệ lạm phát. Sự khác biệt giữa mức sản lượng tiềm năng với mức sản lượng thực tế của nền kinh tế ựược gọi là khoảng chênh lệch sản lượng. Khoảng chênh lệch sản lượng ựược ựưa vào mô hình ựường Phillips làm chỉ số phản ánh áp lực từ phắa cầu.

Như phân tắch ở chương 2 về thực tế của Việt Nam cho thấy có sự tác ựộng của yếu tố tâm lý, kỳ vọng lên biến ựộng giá. Các doanh nghiệp thường phải tăng lương khi có kỳ vọng tăng giá từ người lao ựộng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tăng giá bán sản phẩm ựể bù vào phần chi phắ tăng lương và cả những nguyên liệu ựầu vào mà họ cũng nghĩ là tăng giá. Do vậy, lạm phát kỳ vọng ựược ựưa vào mô hình ựể xét sự biến ựộng giá ở Việt Nam.

Ngoài ra, các cú sốc tăng giá thế giới như giá lương thực - thực phẩm thế giới tăng sẽ tác ựộng làm tăng giá tiêu dùng, gây áp lực tăng lạm phát. Việt Nam là nước có ựộ mở cao nên các cú sốc cung như tăng giá dầu thế giới tác ựộng làm tăng giá hàng nhập khẩu, dẫn ựến tăng chi phắ sản xuất khiến các doanh nghiệp phải tăng giá sản phẩm.

Do vậy, chúng ta có mô hình phân tắch ựộng thái giá cả - lạm phát ựược xây dựng theo tiếp cận ựường Phillips như (3.21):

trong ựó:

g_CPIt là tỷ lệ lạm phát thời kỳ t,

g_CPIte là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong thời kỳ t,

GAP là biến khoảng chênh lệch sản lượng, ựược xác ựịnh bằng hiệu số giữa tốc ựộ tăng sản lượng thực tế với tốc ựộ tăng sản lượng tiềm năng,

SSpt là biến sốc cung ảnh hưởng tới giá hàng hóa như giá gạo thế giới, SSwt là biến sốc cung ảnh hưởng tới tiền lương danh nghĩa.

Chúng ta có thể giải thắch ý nghĩa các biểu thức trong mô hình (3.21) như sau:

- Số hạng thứ nhất g_CPI* là lạm phát kì vọng, thường là kỳ vọng thắch nghi, hàm ý rằng lạm phát có sức ỳ, và ựược xác ựịnh theo mô hình (3.21). Nếu thất nghiệp ở mức tự nhiên hay sản lượng ựạt mức sản lượng tiềm năng và không có cú sốc cung, giá cả sẽ tiếp tục tăng với tỷ lệ như cũ. Sức ỳ xuất hiện vì lạm phát trong quá khứ ảnh hưởng ựến kì vọng của lạm phát tương lai và kì vọng này tác ựộng ựến tiền lương và giá cả mà mọi người quy ựịnh.

g_CPIte = 1 g_CPI n j t j j λ − = ∑ (3.22)

- Số hạng thứ hai β2 GAP = β2 (y-y*) = - k (u-u*) phản ánh lạm phát cầu kéo vì tổng cầu cao gây ra loại lạm phát này.

- Số hạng thứ ba SSp, SSw cho thấy lạm phát tăng và giảm do các cú sốc cung. Một cú sốc cung bất lợi, chẳng hạn sự giá tăng giá dầu mỏ vào năm 2007 làm cho tỷ lệ lạm phát tăng lên. Số hạng này thể hiện lạm phát do chi phắ ựẩy vì các cú sốc cung bất lợi thường có xu hướng ựẩy lạm phát cao lên.

Thay (3.22) vào (3.21), ựược mô hình (3.23): g_CPIt = β0 + β1 1 g_CPI n j t j j λ − = ∑ + β2 GAPt + β3 SSpt + β4 SSwt (3.23) Biến GAP cũng có thể ựược biểu diễn như (3.24):

trong ựó:

Yt = sản lượng thực tế = GDP thực tế,

yt = loga của sản lượng thực tế, hay loga của GDP thực tế, yt* = loga của sản lượng tiềm năng,

Ytdn = tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành = GDP danh nghĩa, Pt = mức giá chung hiện hành.

Lấy sai phân bậc nhất của phương trình (3.24), ta có (3.25):

GAPt - GAPt-1 = (yt - yt*) - (yt-1 - yt-1*) = (yt -yt-1) - (yt* - yt-1*) (3.25) ⇒ GAPt = (yt-1 - yt-1*) + (yt -yt-1) - (yt* - yt-1*) = (yt-1 - yt-1*) + (∆yt - ∆yt*) = (yt-1 - yt-1*) + [∆(ln(Ytdn) - ln(Pt)) - ∆yt*] = (yt-1 - yt-1*) + [∆ln(Ytdn) - ∆ln(Pt) - ∆yt*] = (yt-1 - yt-1*) + [g_Ydn - g_CPI t - g_y*] (3.26) với g_Ydn = ∆ln(Ytdn

) là tốc ựộ tăng sản lượng danh nghĩa; g_y* = ∆yt* là tốc ựộ tăng sản lượng tiềm năng.

Thay (3.26) vào (3.23), ta có phương trình lạm phát theo tiếp cận ựường Phillips cho Việt Nam như sau:

g_CPIt = β0 + β1 1 g_CPI n j t j j λ − = ∑ + β2 GAPt-1 + β3 (g_Ydn - g_y*)+ β4 SSpt + β5 SSwt (3.27) Chỉ ựịnh ựường Phillips như (3.27) cho phép tổng cầu danh nghĩa (thể hiện bằng biểu thức (g_Ydn - g_y*)) có ảnh hưởng tới lạm phát. Biểu thức SSp, SSw trong (3.27) khi làm thực nghiệm thường ựược thay bằng tốc ựộ tăng mức giá tương ựối của lương thực thế giới và giá dầu thế giới.

Do vậy, phương trình ựược xây dựng tổng quát như (3.28): g_CPIt = β0 + β1 1 1 g_CPI n j t j j λ − = ∑ + β2 GAPt-1 + β3 CAUDN + 2 4 3 5 0 0 W n n s t s s t s s s SP S β − β − = = + ∑ ∑ (3.28)

trong ựó:

- Biến tổng cầu danh nghĩa CAUDN=g_Ydn - g_y* ựược ựo bằng phần chênh lệch giữa tỷ lệ tăng thu nhập danh nghĩa so với tỷ lệ tăng tiềm năng.

- g_CPI là tỷ lệ lạm phát tắnh theo CPI; GAP là phần chênh lệch sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm năng, ựược tắnh bằng chênh lệch của lôga sản lượng thực tế và lôga của sản lượng tiềm năng.

- Biến SP và SW tương ứng là mức thay ựổi tương ựối của giá năng lượng và giá lương thực thế giới; Sốc giá thế giới tác ựộng ựến Việt Nam cần xét là giá gạo thế giới và giá dầu thế giới, tuy nhiên số liệu giá gạo thế giới không ựầy ựủ nên Luận án chỉ xét tác ựộng của sốc giá dầu thế giới. Ký hiệu biến g_OILt là tốc ựộ tăng giá dầu thế giới, ựược ựo bằng sai phân của loga giá dầu thế giới.

Từ ựó, chúng ta có mô hình (3.29): g_CPIt = β0 + β1 1 1 g_CPI n j t j j λ − = ∑ + β2 GAPt-1 + β3 CAUDN + 2 4 0 _ n i t i i g OIL β − = ∑ + u (3.29)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 100)