Mô hình lạm phát chi phắ ựẩy

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 33)

Lạm phát chi phắ ựẩy xảy ra khi ựường tổng cung dịch chuyển sang trái do chi phắ sản xuất tăng nhanh hơn năng suất lao ựộng. Bốn loại chi phắ có thể gây ra lạm phát loại này là: tiền lương, thuế gián thu, lãi suất và giá nguyên liệu nhập khẩu. Lạm phát chi phắ ựẩy trong nền kinh tế thường xuất hiện khi tiền lương tăng trước mà chưa tăng năng suất lao ựộng hay mức giá chung. đây có thể là kết quả từ kỳ vọng sai lạm phát hoặc sự thay ựổi trong phân bổ thu nhập (Bronfenbrenner, 1976) (xem [47]). Khi công ựoàn thành công trong việc ựẩy tiền lương lên cao, các doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá. Nếu họ làm ựược ựiều này, lạm phát sẽ gia tăng. Vòng xoáy ựi lên của tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và trở nên nghiêm trọng khi Chắnh phủ tìm cách tránh một cuộc suy thoái bằng cách mở rộng tiền tệ. Việc Chắnh phủ tăng những loại thuế tác ựộng ựồng thời tới tất cả các nhà sản xuất cũng có thể gây ra lạm phát. Ở ựây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu) ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng, vì nó tác ựộng trực tiếp tới giá hàng hoá. Ngoài ra, nếu một hay nhiều loại nguyên liệu ựóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và chi phắ của hàng hoá sản xuất trong nước, thì nó có thể gây ra lạm phát khi giá của chúng thay ựổi. Giá dầu, thép, hạt nhựa và phân bón là những vắ dụ ựiển hình. Ngoài ra, ựối với các nước ựang phát triển phải nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu, cấu kiện cần thiết mà nền công nghiệp trong nước chưa sản xuất ựược, thì sự thay ựổi giá cả của chúng tác ựộng mạnh tới tình hình lạm phát trong nước.

Những yếu tố nêu trên có thể tác ựộng riêng rẽ, nhưng cũng có thể gây ra tác ựộng tổng hợp, làm cho lạm phát gia tăng. Khi ựó các doanh nghiệp sẽ ựối phó lại bằng cách tăng giá cả hàng hóa và lạm phát xuất hiện mặc dù cầu về sản phẩm của họ không tăng (Hình 1.3).

Hình 1.3: Chi phắ tăng ựẩy giá lên cao

Khi chi phắ ựầu vào tăng lên làm dịch chuyển ựường tổng cung AS0 ựến AS1. Mỗi mức sản lượng Y ựược sản xuất ở mức chi phắ cao hơn. Dư cầu của hàng hóa xuất hiện tại mức giá P0. điều này dẫn ựến sự tăng lên trong mức giá chung từ P0 ựến P1. Giá tăng, sản lượng giảm và kèm theo ựó là thất nghiệp gia tăng.

Sự phân biệt giữa lạm phát chi phắ ựẩy và lạm phát cầu kéo là không tuyệt ựối. Một quá trình mà lương cũng tăng và giá cũng tăng thì chưa thể kết luận ngay ựây là lạm phát chi phắ ựẩy hay lạm phát cầu kéo. Chúng ta phải phân biệt xem liệu giá hay tiền lương tăng trước ựể ựưa ra sự phân loại lạm phát. Một số nhà kinh tế không chấp nhận việc tách biệt lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phắ ựẩy. Họ cho rằng quá trình lạm phát thực sự chứa ựựng các nhân tố của cả hai phắa. Giữa lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phắ ựẩy có quan hệ kéo theo với nhau, tăng giá do cầu kéo dẫn ựến tăng giá do chi phắ ựẩy.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 33)