Đo lường khoảng chênh lệch sản lượng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 104)

Có hai phương pháp tiếp cận ựể ựo lường sản lượng tiềm năng và từ ựó ựo lường khoảng chênh lệch sản lượng. Cách thứ nhất là tiếp cận hàm sản xuất, dựa vào nguồn của tăng trưởng là vốn và các nhân tố sản xuất (xem Hu và Khan (1996), Chow và Li (1999), Heytens và Zebregs (2003)). Thuận lợi chắnh của phương pháp này là cung cấp sự hiểu biết về nguồn của tăng trưởng. Thông tin như vậy có thể giúp ựịnh hướng chắnh sách ựể tăng sản lượng. Không thuận lợi của phương pháp này là khó khăn ựể thu thập ựược số liệu tốt về vốn và lao ựộng. đặc biệt ở Việt Nam, số liệu về vốn và lao ựộng rất khó ựể thu thập.

Cách tiếp cận khác ựể ước lượng sản lượng tiềm năng là xác ựịnh xu thế dài hạn của sản lượng thực tế ựể xấp xỉ sản lượng tiềm năng và sử dụng công cụ chuỗi thời gian ựể ước lượng. Mặc dầu công cụ chuỗi thời gian thì không cho chúng ta biết các thông tin kinh tế về nguồn của tăng trưởng nhưng là phương pháp bổ sung tốt cho cách tiếp cận hàm sản xuất. Ở ựây, Luận án sử dụng hai công cụ ước lượng sản lượng tiềm năng. Cách thứ nhất là sử dụng phương pháp lọc Hoddrick - Prescott (Hodrick - Prescott filter) ựể ựo lường sản lượng tiềm năng từ logarit của GDP thực tế. Một trong những thế mạnh của phương pháp lọc Hoddrick - Prescott là ứng dụng ựược cho chuỗi dữ liệu không dừng. Cách thứ hai là hồi quy loga của GDP thực tế thành ựa thức bậc 3 của chuỗi thời gian và sử dụng phần dư ựể ựo lường khoảng chênh lệch sản lượng (xem Phụ lục 5).

Hình 3.1 vẽ hai khoảng chênh lệch sản lượng ựược ước lượng bằng phương pháp lọc Hoddrick - Prescott (kắ hiệu khoảng chênh lệch ước lượng theo phương pháp này là HPGAP) và ựược ước lượng bằng phần dư của mô hình hồi quy loga của sản lượng thực tế lên ựa thức thời gian (kắ hiệu khoảng chênh lệch ước lượng theo phương pháp này là TGAP).

-.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 HPGAP TGAP

Kết quả ước lượng hai khoảng chênh lệch sản lượng theo hai phương pháp này gần như trùng nhau. Hệ số tương quan của hai hai khoảng chênh lệch này rất cao, bằng 0,999 ựược cho ở Bảng 3.3. Do vậy, chúng ta có thể chọn một trong hai phương pháp ựể ựo lường khoảng chênh lệch sản lượng. Trong phần này, luận án dùng HPGAP ựể ựo lường khoảng chênh lệch sản lượng.

Bảng 3.3: Hệ số tương quan của HPGAP và TGAP, giai ựoạn 1995-2008

HPGAP TGAP HPGAP 1.000 0.999 TGAP 0.999 1.000

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN GIÁ CẢ - LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI DOẠN 1986-2008 (Trang 104)