Cỏc ban cố vấn: nhiệm vụ của ISO là xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quốc tế và theo dừi, đỏnh giỏ việc triển khai thực hiện cỏc tiờu chuẩn đú ở cỏc quốc gia

Một phần của tài liệu Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ chức danh công chức văn phòng - Thống kê xã khu vực đồng bằng_Lĩnh vực Nghiệp vụ văn thư (Trang 48)

và theo dừi, đỏnh giỏ việc triển khai thực hiện cỏc tiờu chuẩn đú ở cỏc quốc gia và đối với từng cơ quan, tổ chức cụ thể. Khi vận dụng những tiờu chuẩn do ISO

ban hành, sẽ nảy sinh những quan hệ tới cỏc đối tượng là nhà quản lý và khỏch hàng. Vỡ vậy, hiện tại cú khoảng 3000 cỏc nhà khoa học, kỹ thuật, cỏc nhà quản lý, cơ quan chớnh phủ, cỏc nhà cụng nghiệp, người tiờu dựng… đại diện cho cỏc cơ quan tiờu chuẩn húa quốc gia thành viờn tham gia vào việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quốc tế và cỏc chớnh sỏch phỏt triển của ISO.

Trờn thế giới cú khoảng trờn 5.000 tổ chức quốc tế cú quan hệ với cỏc cơ quan kỹ thuật của ISO. Việt Nam là thành viờn thứ 72 của ISO, gia nhập năm 1977, cơ quan đại diện cho Chớnh phủ tham gia tổ chức ISO là Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lường Chất lượng.

1.2. Cấu trỳc và nội dung của bộ tiờu chuẩn ISO 9000

Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 bao gồm 4 phiờn bản:

1. ISO 9000: 2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng 2. ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Cỏc yờu cầu

3. ISO 9004: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến hiệu quả 4. ISO 19011: 2002 Hướng dẫn đỏnh giỏ hệ thống quản lý chất lượng và mụi trường Phiờn bản năm 1994 Phiờn bản năm 2000 Phiờn bản

năm 2008 Tờn tiờu chuẩn

ISO 9000:1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 HTQLCL – Cơ sở & từ vựng ISO 9001: 1994 ISO 9001: 2000 (bao gồm ISO 9001/ 9002/ 9003) ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) – Cỏc yờu cầu ISO 9002: 1994 ISO 9003: 1994

ISO 9004: 1994 ISO 9004: 2000 Chưa cú thay đổi HTQLCL - Hướng dẫn cải tiến

ISO 10011: 1990/1

ISO 19011: 2002 Chưa cú thay đổi Hướng dẫn đỏnh giỏ HTQLCL/ Mụi trường

2. Nguyờn tắc của bộ tiờu chuẩn ISO 9000 và cỏc yờu cầu cần kiểm soỏt của tiờu chuẩn ISO 9001: 2008 tiờu chuẩn ISO 9001: 2008

2.1 Nguyờn tắc:

Qua nghiờn cứu nội dung của bộ tiờu chuẩn ISO 9000 và tài liệu ỏp dụng ISO 9000 vào hoạt động của một số cơ quan, tổ chức, quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000 được thực hiện trờn cơ sở tỏm nguyờn tắc:

2.1.1. Nguyờn tắc định hướng vào khỏch hàng

Mọi hoạt động của cơ quan phải hướng tới mục tiờu là sự thỏa món cỏc yờu cầu của khỏch hàng. Vỡ vậy, cỏc cơ quan nhà nước cần nghiờn cứu, nắm bắt được yờu cầu của cụng dõn và lấy cụng dõn là đối tượng trung tõm trong việc xõy dựng mục tiờu phấn đấu của cơ quan.

2.1.2. Nguyờn tắc lónh đạo thống nhất

Việc quản lý chất lượng được đặt dưới sự lónh đạo thống nhất, đồng bộ về mục đớch, phương hướng và mụi trường nội bộ trong tổ chức. Lónh đạo cần tạo ra và duy trỡ mụi trường nội bộ để cú thể hoàn toàn lụi cuốn mọi người tham gia trong việc đạt được cỏc mục tiờu của tổ chức. Lónh đạo phải xõy dựng những giỏ trị định hướng rừ ràng và thực hiện sự cam kết, tham gia của từng cỏ nhõn lónh đạo với tư cỏch là một thành viờn của tổ chức.

Đồng thời, lónh đạo phải chỉ đạo, tham gia xõy dựng cỏc chiến lược và cỏc biện phỏp huy động sự tham gia của mọi thành viờn để xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng, nõng cao hiệu lực, hiệu quả của mọi hoạt động trong cơ quan, đơn vị. Qua việc tham gia trực tiếp vào hoạt động như lập kế hoạch, xem xột đỏnh giỏ cỏc hoạt động, ghi nhận những kết quả đạt được của nhõn viờn, người lónh đạo cú vai trũ củng cố giỏ trị và khuyến khớch sự sỏng tạo, đi đầu ở mọi cấp trong toàn bộ tổ chức.

2.1.3. Nguyờn tắc hợp tỏc triệt để

Là sự vận dụng triệt để cỏc mối quan hệ giữa lónh đạo và nhõn viờn, giữa nhõn viờn với nhõn viờn trong một tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao trong qỳa trỡnh hoạt động.

Thành cụng trong cải tiến chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, sự nhiệt tỡnh hăng hỏi trong cụng việc của đội ngũ nhõn viờn. Cần tạo điều kiện để nhõn viờn học hỏi, nõng cao kiến thức và thực hành những kỹ năng mới.

Đồng thời, tổ chức phải lấy động lực hoạt động và thành quả cụng việc là sự phự hợp giữa lợi ớch của tập thể với lợi ớch của mọi nhõn viờn trong tổ chức.

2.1.4. Nguyờn tắc tiếp cận theo quỏ trỡnh

Quỏ trỡnh là tập hợp những hoạt động cú quan hệ và tương tỏc lẫn nhau để biến đầu vào thành đầu ra của một sản phầm, dịch vụ. Một hệ thống quản lý chỉ được đỏnh giỏ là đảm bảo chất lượng khi kết quả đầu ra của sản phẩm, dịch vụ của nú lớn hơn so với đầu vào. Trong một cơ quan, tổ chức, đầu vào của quỏ trỡnh này là đầu ra của quỏ trỡnh trước đú và tất cả cỏc hoạt động của một cơ quan, tổ chức tạo thành hệ thống cỏc quỏ trỡnh liờn hoàn. Nguyờn tắc này đũi hỏi sự đảm bảo chất lượng đồng bộ trong cả một quỏ trỡnh lớn, kết hợp của nhiều quỏ trỡnh nhỏ.

Quản lý theo phương phỏp hệ thống là cỏch huy động, phối hợp toàn bộ cỏc nguồn lực để thực hiện mục tiờu chung của tổ chức. Vỡ vậy, để đạt được mục tiờu chung của cơ quan, tổ chức, nguyờn tắc này yờu cầu cỏc cỏ nhõn trong cơ quan, tổ chức phải cú trỏch nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiờu chất lượng trong phạm vi cụng việc được giao.

2.1.6. Nguyờn tắc cải tiến liờn tục

Hệ thống quản lý chất lượng phải được cải tiến thường xuyờn để bổ sung những yờu cầu cần thiết phự hợp với sự phỏt triển của tổ chức và yờu cầu của xó hội về sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức cung ứng. Cải tiến liờn tục là mục tiờu đồng thời cũng là phương phỏp quản lý của mọi tổ chức muốn cú được mức độ chất lượng cao nhất.

2.1.7. Nguyờn tắc quyết định dựa trờn cơ sở dữ liệu

Để đạt được hiệu quả cao trong cụng tỏc quản lý, mọi quyết định của cơ quan, tổ chức, người lónh đạo phải được xõy dựng dựa trờn việc phõn tớch đầy đủ cỏc thụng tin của cơ sở dữ liệu thu thập được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.8. Nguyờn tắc hợp tỏc chặt chẽ giữa tổ chức và bờn cung ứng

Việc quản lý chất lượng phải được tiến hành trờn cỏc quan hệ hợp tỏc chặt chẽ bờn trong và bờn ngoài. Cỏc quan hệ bờn trong là quan hệ nội bộ giữa lónh đạo với nhõn viờn, giữa nhõn viờn với nhõn viờn và giữa cỏc bộ phận với nhau. Cỏc quan hệ bờn ngoài là quan hệ với cấp trờn, cấp dưới, cỏc tổ chức đào tạo, cỏc đối tỏc và bờn cung ứng. Sự hợp tỏc nội bộ chặt chẽ sẽ tăng cường, thỳc đẩy sự linh hoạt trong quỏ trỡnh hoạt động và khả năng đỏp ứng nhanh của cơ quan, tổ chức. Cỏc quan hệ bờn ngoài chặt chẽ là nền tảng giỳp tổ chức nõng cao khả năng và mở rộng phạm vi hoạt động của mỡnh.

Khi ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2008 trong quản lý hành chớnh của một cơ quan, tổ chức thỡ tỏm nguyờn tắc này sẽ ràng buộc từ cỏn bộ lónh đạo đến cỏn bộ cụng chức thừa hành trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ theo luật định.

2.2 Cỏc yờu cầu cần kiểm soỏt của tiờu chuẩn ISO 9001: 2008

Một phần của tài liệu Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ chức danh công chức văn phòng - Thống kê xã khu vực đồng bằng_Lĩnh vực Nghiệp vụ văn thư (Trang 48)