IV. Luyện tập
“Với nguồn cảm hứng mới yêu đương của tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ra thanh niên bằng giọng điệu yêu đời thấm thía” (Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan). Hãy làm rõ qua bài Vội vàng.
Phần Ghi nhớ SGK
Hoài Thanh cho Xuân Diệu “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Vũ Ngọc Phan lại chỉ cho người ta cái mới ấy:
“Với nguồn cảm hứng mới yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ra thanh niên bằng giạng điệu yêu đời thấm thía”.
* Cuộc đời của con người đáng lưu ý nhất và quý giá nhất là thời tuổi trẻ. Vũ Ngọc Phan gọi đó là tuổi xuân. Giá trị lớn nhát của đời người là tuổi trẻ. Hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ là tình yêu.
Đấy là cái nhìn, một phát hiện tích cực nhất của Xuân Diệu. Bài thơ Vội vàng đã thể hiện rất rõ.
+ Dựng một thiên đường trên mặt đất “Tôi muốn tắt… cặp môi gần”
Cảnh vật mang tình người tràn trề xuân sắc. Nó quyến rũ bằng vẻ đẹp thơ mộng mà tự nhiên.
Sắc xuân và tình xuân theo ngòi bút của Xuân Diệu cứ hiện dần ra.
+ Xuân Diệu có quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và tình yêu:
“Xuân đương tới… thắm lại”
Từ đó giúp cho con người biết tiếc thời tuổi trẻ và lớp trẻ biết sống cho ra sống, cho tuổi trẻ của mình có ý nghĩa.
+ Xuân Diệu thể hiện cách sống vội vàng: “Ta muốn ôm
…
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”.
Tình ý mãnh liệt, táo bạo. Dường như con người đang chạy đua với thời gian. Đó là khao khát được sống mãnh liệt, sống hết mình với một tâm thế cuồng nhiệt chưa từng thấy.
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được mục đích yêu cầu và biết cách bác bỏ trong bài văn nghị luận. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK + SGV + Bài soạn
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Đọc - hiểu
1. Mục đích yêu cầu củathao tác lập luận bác bỏ. thao tác lập luận bác bỏ.
(HS và SGK)
- Thao tác lập luận bác bỏ là dùng các lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc thiếu khoa học của một quan điểm ý kiến nào đó.