9. Bố cục của Luận văn:
2.5.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu
Điểm mạnh
- Đƣợc sự quan tâm đúng mực của ĐHQG-HCM trong việc phát triển nguồn lực KH&CN
- Có nguồn tài nguyên KH&CN khá phong phú bao trùm các lĩnh vực khoa học đƣợc tăng dần hàng năm.
- Có mối liên hệ liên kết trao đổi với các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc - Có đội ngũ những nhà nghiên cứu đông đảo
Điểm yếu
Có thể thấy việc quản lý thông tin khoa học công nghệ của ĐHQG-HCM có những bƣớc phát triển đáng kể đã đạt đƣợc những thành tựu đáng trân trọng song vẫn còn nhiều vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm trong công tác thông tin KH&CN nhƣ sau:
- Cơ sở pháp lý về việc thu thập nguồn thông thông tin KH&CN
o Chƣa có chính sách thu thập nguồn thông tin KH&CN nội sinh của ĐHQG-HCM. Nên các tài liệu này chƣa đƣợc chuyển giao cho TV
hoặc chƣa chuyển giao đầy đủ, chƣa đƣợc biên mục thành các CSDL tra cứu trên hệ thống tra cứu của TV. Nhƣ vậy, các nguồn tài liệu trên đây tuy có giá trị khoa học cao, nhƣng do chƣa tổ chức đƣợc thành một hệ thống CSDL thống nhất và tra cứu đƣợc trên mạng nên hiệu quả sử dụng chƣa cao, các giảng viên, nhà nghiên cứu và sinh viên khó thu thập đƣợc thông tin từ các nguồn tài liệu này để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.
o Chƣa xây dựng cơ sở pháp lý cho việc phối hợp giữa phòng ban KH&CN với thƣ viện các cấp trong ĐHQG-HCM về quản lý và khai thác thông tin KH&CN.
o Chƣa xây dựng đƣợc một quy hoạch thích hợp cho việc phát triển thông tin KH&CN. Hiện tại thì thông tin phân tán, trùng lắp ở mỗi cấp quản lý KH&CN. Do vậy nên quá trình quản lý bị trùng lặp và thiếu thông tin luôn diễn ra.
- Tổ chức phục vụ nguồn thông tin KH&CN:
o Chƣa có một chiến lƣợc phát triển chung về mặt bổ sung, số hóa, xử lý, khai thác cho tài liệu KH&CN. Hiện tại, mỗi nơi làm một kiểu, chƣa có sự trao đổi, tham khảo lẫn nhau, đồng thời chƣa phối hợp giải quyết một số vấn đề về mặt nghiệp vụ thƣ viện gây thất thoát và lãng phí nguồn tài nguyên thông tin KH&CN
o Hầu hết nguồn thông tin KH&CN ở dạng ”cất vào ngăn kéo”, trong khi nhu cầu tham khảo của thầy và trò trong ĐHQG-HCM là rất lớn. - Nguồn nhân lực tham gia quản lý thông tin KH&CN:
o Chƣa tận dụng hết nguồn nhân sự của thƣ viện để tổ chức khai thác thông tin KH&CN.
o Hầu hết cán bộ quản lý thông tin KH&CN đều kiêm nhiệm luôn công tác quản lý khoa học. Nên các phòng ban KH&CN hầu nhƣ không có cán bộ nghiệp vụ chuyên môn về quản lý thông tin.
- Ứng dụng thành tựu CNTT trong việc quản lý thông tin KH&CN: Hầu hết các đơn vị KH&CN trong ĐHQG-HCM chủ yếu sử dụng Microsoft Excel quản lý thông tin KH&CN.
Những vấn đề cấp thiết cần giải quyết trong thời gian tới
- Công việc cấp thiết hiện nay là cần tập hợp, chọn lọc và số hóa các nguồn thông tin khoa học của ĐHQG-HCM, xây dựng các cơ sở dữ liệu tra cứu thƣ mục và tóm tắt cho các tài liệu khoa học của ĐHQG-HCM. Cần tổ chức các liên kết đến tài liệu toàn văn cho các nguồn tài liệu khoa học của ĐHQG-HCM.
- Xây dựng chính sách và các giải pháp mang tính hệ thống về việc tiếp nhận, thu thập thông tin KH&CN để hạn chế việc thất thoát thông tin. Đặc biệt là chính sách liên quan đến việc giao nộp kết quả nghiên cứu khoa học.
- Cần xác định sâu sắc thông tin KH&CN là nguồn lực đặc thù quan trọng bậc nhất của trƣờng đại học. Có thể dùng làm vốn đối trọng với các trƣờng đại học trong và ngoài khu vực.
- Cần quản bá cho nguồn thông tin KH&CN đồng thời chuyển sang hƣớng cung cấp các loại hình sản phẩm thông tin KH&CN cho ngƣời nghiên cứu. - Đề ra các mục tiêu cụ thể cho lộ trình thu thập quản lý và khai thác thông
tin KH&CN một cách rõ ràng trên một cơ sở khoa học và thực tiễn.
- Cần quy hoạch các phƣơng tiện quản lý thông tin toàn văn nhƣ phần mềm quản lý, công cụ tra cứu số hóa thông tin.
Kết luận chƣơng 2.
ĐHQG-HCM là một đại học đa ngành, đa lĩnh vực, có đội ngủ nghiên cứu và lƣợng độc giả khá hùng hậu cả về số lƣợng, trình độ, đa dạng về ngành nghề đào tạo và nghiên cứu, có nhu cầu cao về thông tin KH&CN phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập.
Có nguồn thông tin KH&CN phong phú nhƣng chƣa đƣợc tổ chức quản lý khoa học, đồng thời chƣa đƣa triển khai rộng rãi cho thầy trò trong ĐHQG- HCM khai thác
Điểm yếu nhất là các phòng ban KH&CN chƣa phối hợp với thƣ viện và tận dụng nguồn nhân lực của các thƣ viện tại trƣờng để tổ chức và khai thác tài liệu, chƣa tổ chức quản lý thành một hệ thống thống nhất và đồng bộ, chƣa chú trọng đƣa vào khai thác nguồn “thông tin xám”; nếu đƣợc quản lý tốt thì có thể nâng cao giá trị sử dụng nguồn thông tin đồng thời làm vốn đối trọng để chia sẽ thông tin với các trƣờng trong và ngoài nƣớc.
CHƢƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ