Nõng cao nhận thức về vai trũ của Nhà nước trong bối cảnh TCH

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 93)

Nhà nƣớc CHXHCNVN trong bối cảnh TCH

3.2.1. Nõng cao nhận thức về vai trũ của Nhà nước trong bối cảnh TCH TCH

Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang thực hiện đường lối mở cửa hội nhập sõu rộng vào đời sống quốc tế - một mụi trường thực sự rộng lớn, năng động và cạnh tranh quyết liệt nhưng cũng đầy bất trắc, rủi ro. Trước bối cảnh đú vai trũ của Nhà nước cũng cần phải được xỏc định và nhận thức một cỏch đỳng đắn, linh hoạt hơn. Bởi dưới sự tỏc động nhiều chiều và cú phần phức tạp của quỏ trỡnh TCH, đó cú quan điểm cho rằng, trong bối cảnh đú dường như vai trũ của Nhà nước núi chung đang bị mất dần đi trước sự lờn ngụi của thị trường và của cỏc thế lực phi Nhà nước. Những phương phỏp, cỏch thức mà trước đõy Nhà nước sử dụng để điều tiết cỏc vấn đề của xó hội đang trở nờn kộm hiệu quả và bất lực trước sự can thiệp cú tớnh ràng buộc của cỏc định chế quốc tế và cỏc tập đoàn đa quốc gia.

Tuy nhiờn, để hiểu rừ vấn đề cần phải nhận thức rằng vai trũ của Nhà nước núi chung và của Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam núi riờng là một hiện tượng tồn tại mang tớnh khỏch quan. Thụng qua đú để Nhà nước khẳng định bản chất, trỏch nhiệm của mỡnh đối với sự phỏt triển của toàn xó hội. Vỡ vậy, việc đổi mới một cỏch sỏng tạo vai trũ của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay cũng là một tất yếu khỏch quan nhằm tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của nhõn dõn đồng thời đỏp ứng nhu cầu hội nhập của đất nước, chứ bản thõn việc đổi mới và hội nhập khụng làm “giảm nhẹ” hoặc “mất đi” vai trũ của Nhà nước.

Vấn đề quan trọng là trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, phải xỏc định thật đỳng đắn phạm vi, quy mụ cũng như mức độ can thiệp cần thiết của Nhà nước đối với cỏc hoạt động trong đời sống xó hội. Cú như vậy mới lựa chọn được cỏc hỡnh thức và phương phỏp tối ưu nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong quỏ trỡnh thực hiện vai trũ của Nhà nước, mới tạo động lực thỳc đẩy kinh tế, xó hội phỏt triển.

Thực tế cho thấy, trong những năm gần đõy, vai trũ của Nhà nước đang cú sự chuyển dịch rất tớch cực, Nhà nước với vai trũ là “người chốo thuyền” trong nền kinh tế tập trung bao cấp đang trở thành “người cầm lỏi” trong nền kinh tế thị trường. Vai trũ là “người cầm lỏi” của Nhà nước thể hiện: Một mặt Nhà nước chịu trỏch nhiệm toàn bộ đối với những vấn đề kinh tế, xó hội nhất định thụng qua hoạt động của hệ thống cỏc cơ quan chức năng và đội ngũ cỏn bộ cụng chức. Mặt khỏc, Nhà nước chủ trương tiến hành xó hội hoỏ để cú thể huy động được nguồn lực trong nhõn dõn và sự hỗ trợ của cỏc chủ thể khỏc đối với những vấn đề xó hội nhưng vẫn đảm bảo vai trũ định hướng, điều tiết của Nhà nước. Cú thể núi một cỏch khỏi quỏt là vai trũ của Nhà nước CHXHCNVN hiện nay đang được thực hiện theo hai xu hướng chủ yếu sau:

- Xu hướng “xó hội hoỏ”: Là hỡnh thức Nhà nước chuyển giao một số chức năng điều tiết của Nhà nước cho xó hội cụng dõn.

- Xu hướng “Nhà nước hoỏ”: Là hỡnh thức Nhà nước trực tiếp đảm trỏch việc thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội để giải quyết nhanh chúng cỏc vấn đề.

Với cỏch thức hoạt động đú, Nhà nước khụng cũn ụm đồm tất cả mọi cụng việc trong đời sống kinh tế - xó hội như trước đõy nữa, mà đó cú sự chuyển giao nhất định hoạt động của mỡnh cho xó hội. Tuy nhiờn cũng cần

nhận thức rằng sự chuyển giao này khụng phải do Nhà nước khụng đủ năng lực để đảm nhiệm cỏc hoạt động đú mà thực tế nú là sự khẳng định vai trũ là chủ thể quản lớ và điều tiết vĩ mụ cỏc vấn đề kinh tế - xó hội của Nhà nước, xu hướng vận động đú phự hợp với lợi ớch của nhõn dõn, phự hợp với xu thế phỏt triển chung của cỏc quốc gia trờn thế giới.

Trong quỏ trỡnh vận dụng hai xu hướng trờn để tăng cường vai trũ của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Cần trỏnh xu hướng “Nhà nước hoỏ” thỏi quỏ dẫn đến tỡnh trạng độc quyền của Nhà nước, dẫn đến tỡnh trạng Nhà nước ụm đồm, làm thay mọi việc mà đỏng lẽ những việc đú nhõn dõn cú thể làm và làm được. Mụ hỡnh quản lý kộm hiệu quả của Nhà nước trong cơ chế tập trung bao cấp đó chứng minh cho sự thỏi quỏ của xu này. Đồng thời cũng phải trỏnh xu hướng độc quyền của khu vực tư nhõn vỡ nếu lạm dụng “xó hội hoỏ”, giao trọn gúi cho nhõn dõn thực hiện cỏc cụng việc vốn là nhiệm vụ của Nhà nước, dễ gõy ra tỡnh trạng tư nhõn chỳ ý nhiều hơn đến lợi nhuận kinh tế mà khụng thực hiện được mục tiờu xó hội.

Tuy nhiờn hiện nay xu thế hội nhập và TCH đang tạo ra một cơ chế mới - cơ chế toàn cầu, cơ chế này được thiết lập nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ cú tớnh quốc tế và được mở rộng ra trờn rất nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Hầu như cú bao nhiờu tổ chức quốc tế thỡ cú bấy nhiờu nguyờn tắc, quy phạm và trỡnh tự quyết sỏch, chỳng được định ra với số lượng ngày càng lớn, mức độ điều chỉnh cụng việc ngày càng tăng, tớnh cưỡng chế ngày càng cao. Tỏc động trực tiếp đến nhiều quốc gia trờn thế giới trong đú cú cả Việt Nam.

Trong bối cảnh đú, cú quan điểm cho rằng khi Việt Nam tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế thỡ vai trũ của Nhà nước sẽ bị ảnh hưởng nghiờm trọng đặc biệt vấn đề về độc lập, chủ quyền của Nhà nước sẽ khụng cũn được nguyờn vẹn. Về vấn đề này cần phải nhận thức một cỏch linh hoạt rằng, trong

điều kiện TCH, cỏc mối quan hệ quốc tế trở nờn đa dạng, nhiều chiều và cú phần phức tạp: mối quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tỏc, giữa cơ chế thị trường và cơ chế quản lớ của Nhà nước, giữa hiệu quả kinh tế và cụng bằng xó hội trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế đều phải được coi như là sự thống nhất giữa cỏc mặt đối lập. Nguyờn tắc ứng xử của mỗi nhà nước quốc gia phải xuất phỏt từ cơ sở phương phỏp luận này. Với mục đớch cuối cựng đều vỡ sự phỏt triển, đều nhằm bảo đảm lợi ớch dõn tộc và lợi ớch của cộng đồng.

Vỡ vậy, khi tham gia vào cỏc tổ chức này bất kỡ Nhà nước nào dự lớn hay nhỏ đều phải tuõn thủ luật chơi một cỏch nghiờm ngặt, cú như vậy mới đạt được mục đớch hoạt động của nú. Việt Nam cũng vậy, muốn phỏt triển nước ta phải hội nhập, phải chủ động hoà mỡnh vào xu thế chung của thời đại và như vậy việc chấp nhận thực hiện cỏc nguyờn tắc, quy định của cỏc tổ chức quốc tế trong cỏc quan hệ kinh tế, thương mại, văn hoỏ, giỏo dục… là lẽ đương nhiờn. Tất nhiờn, khụng phải là hội nhập bằng mọi giỏ, mà trước khi đồng ý tham gia, Nhà nước đó cú sự cõn nhắc xem xột việc tham gia vào tổ chức quốc tế đú cú phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước, lợi ớch của dõn tộc, cú ảnh hưởng đến vai trũ của Nhà nước, đến chủ quyền của quốc gia hay khụng, những lợi ớch sẽ đạt được và những bất lợi cú thể cú, từ đú mới đi đến sự thoả thuận đàm phỏn xin gia nhập.

Như vậy, nếu nhận thức đỳng đắn và linh hoạt vai trũ của Nhà nước trong bối cảnh TCH và hội nhập quốc tế hiện nay thỡ rừ ràng tớnh uy quyền của Nhà nước khụng những khụng bị suy giảm mà thậm chớ cũn được củng cố và mở rộng hơn trờn một số mặt nhờ cú sự cạnh tranh và hợp tỏc quốc tế.

Từ nhận thức như trờn, cú thể núi vai trũ của Nhà nước CHXHCNVN trong giai đoạn hiện nay khụng những chỉ cú ý nghĩa to lớn đối với việc quản lớ và điều tiết cỏc quan hệ trong phạm vi lónh thổ quốc gia mà cũn cú vai trũ

khụng thể thiếu trong việc tạo lập và điều tiết cỏc quan hệ mang tầm quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang cú nhiều thay đổi như hiện nay. Vỡ vậy, cần khẳng định rằng sự phỏt triển do Nhà nước hoàn toàn chi phối, hoàn toàn điều tiết, từ lõu nay chưa cú trường hợp nào thành cụng, nhưng sự phỏt triển mà khụng cần đến Nhà nước hoặc hạ thấp vai trũ của Nhà nước thỡ trong lịch sử cũng chưa bao giờ xảy ra. Phỏt triển mà khụng cú một Nhà nước mạnh, cú hiệu lực và hiệu quả là một điều khụng thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)