Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa quy định vai trũ của Nhà nước CHXHCNVN trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 29)

vai trũ của Nhà nước CHXHCNVN trong giai đoạn hiện nay

Trong những năm qua, nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đó mang lại những biến đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế, xó hội của đất nước. Cú thể núi, phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là sự lựa chọn hoàn toàn phự hợp với quy luật phỏt triển khỏch quan và xu thế tất yếu của thời đại. Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta được Đảng xỏc định “là nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ cú nhiều thành phần kinh tế tham gia, vận động theo những quy luật của kinh tế thị trường nhưng phải đảm bảo phỏt triển bền vững”. Đú là nền kinh tế dựa trờn cơ sở nội lực và tận dụng mọi nguồn lực từ bờn ngoài; bảo đảm tăng trưởng về khoa học, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý vĩ mụ, vi mụ; bảo đảm cạnh tranh, hạn chế được cỏc rủi ro, tiờu cực, bảo vệ mụi trường sống, mụi trường sinh thỏi, sử dụng cú hiệu quả tài nguyờn và cỏc nguồn lực khỏc. Mặt khỏc, đối với nước ta vấn đề quan trọng nhất trong phỏt triển nền kinh tế thị trường là, phỏt triển kinh tế thị trường nhưng phải bảo đảm giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ; bảo đảm giữ vững bản chất của chế độ xó hội, của Nhà nước, bảo đảm cụng bằng xó hội, từng bước nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn. [61, 232 - 237]. Chớnh từ đặc điểm này của nền kinh tế thị trường ở nước ta đó cú những tỏc động mạnh mẽ đến việc xỏc định vai trũ cũng như cỏc chức năng cụ thể của Nhà nước.

Cho đến nay cú thể khẳng định rằng, sự lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam khụng phải là sự gỏn ghộp chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khỏch quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay; là sự tiếp thu cú chọn lọc thành tựu văn minh nhõn loại, nhằm phỏt huy vai trũ tớch cực của kinh tế thị trường trong việc phỏt triển sản xuất, xó hội hoỏ lao động, cải tiến kỹ thuật - cụng nghệ, nõng cao đời sống nhõn dõn.

Tất nhiờn, kinh tế thị trường với những khuyết tật vốn cú của nú cũng gõy ra nhiều tỏc động tiờu cực về kinh tế - xó hội, trở thành lực cản đối với tiến trỡnh phỏt triển. Do sự thõm nhập tiờu cực của kinh tế thị trường vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội nờn nhiều vấn đề xó hội mới nảy sinh từ quỏ trỡnh kinh tế như: Phõn hoỏ xó hội ngày càng sõu sắc, ụ nhiễm mụi trường, vấn đề tội phạm và vi phạm phỏp luật… đũi hỏi phải cú sự điều tiết từ phớa Nhà nước. Như vậy, sự thay đổi cơ chế kinh tế mang lại những thuận lợi cơ bản nhưng cũng tạo ra những khú khăn khụng nhỏ cho việc thực hiện vai trũ của nhà nước.

Trờn cơ sở nhận thức và tụn trọng quy luật vận động khỏch quan của xó hội, nắm bắt những đặc điểm cơ bản của xó hội trong giai đoạn chuyển tiếp. Nhà nước đó từng bước xỏc định được mức độ và phương thức can thiệp của mỡnh trong hoạt động quản lý và thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh đối với cụng cuộc đổi mới và hội nhập. Từ đú vai trũ của Nhà nước đang ngày càng được khẳng định và phỏt huy hơn trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 29)