Khỏi niệm về toàn cầu hoỏ (TCH)

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 33)

Quỏ trỡnh TCH là một hiện tượng khụng thể đảo ngược, trong những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. Vấn đề này đó và đang trở thành một trong những vấn đề mới mẻ, được nhiều nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước bàn luận sụi nổi qua cỏc sỏch bỏo, cỏc cuộc hội nghị, hội thảo mang tầm cỡ quốc tế.

Đến nay đó cú rất nhiều khỏi niệm về TCH dưới những gúc độ tiếp cận khỏc nhau, cú những quan điểm cựng chiều nhưng cũng cú những quan điểm khỏc nhau thậm chớ đối lập nhau.

Trong số cỏc nhà nghiờn cứu và đàm luận về TCH, cú người từ gúc độ lưu thụng thụng tin để phõn tớch TCH và cho rằng TCH là việc nhõn loại trờn trỏi đất tự do truyền đạt thụng tin cho nhau mà khụng bị hạn chế bởi cỏc yếu tố tự nhiờn địa lý. Quan điểm khỏc nhỡn nhận từ gúc độ kinh tế lại coi “TCH là sự tăng cường phụ thuộc lẫn nhau trong cỏc hoạt động kinh tế, đặc biệt là quỏ trỡnh dũng vốn vượt qua giới hạn quốc gia dõn tộc, tự do lưu thụng trờn phạm vi toàn cầu và nguồn tài nguyờn tự do phõn bổ trờn phạm vi toàn cầu” [60, 109]. Nhỡn từ gúc độ cỏc vấn đề toàn cầu ảnh hưởng đến toàn nhõn loại cú quan điểm lại cho rằng TCH là sự hỡnh thành nhận thức chung và ý thức toàn cầu khi cả nhõn loại đang phải đối mặt với những vấn đề chung. Một số nhà triết học, xó hội học lại nhỡn từ gúc độ tương đối trừu tượng để định nghĩa TCH đú như là “sự thu hẹp của thế giới”, “sự thu hẹp về khụng gian, thời gian” [66, 18].

Luận giải những vấn đề lý luận về TCH, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mỏc - Ăngghen đó chỉ rừ: “Đại cụng nghiệp đó tạo ra thị trường thế giới… Thay cho tỡnh trạng cụ lập trước kia của cỏc địa phương và dõn tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phỏt triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa cỏc dõn tộc… Tớnh chật hẹp và phiến diện dõn tộc khụng thể tồn tại được nữa và từ những nền văn hoỏ dõn tộc và địa phương muụn hỡnh muụn vẻ đang nảy nở ra một nền văn hoỏ toàn thế giới” [8, 582].

Cựng bàn về vấn đề này, V.I. Lờnin – người kế tục và phỏt triển chủ nghĩa Mỏc trong điều kiện lịch sử mới cũng cú những quan điểm, chỉ dẫn quan trọng liờn quan đến việc tỡm hiểu, nghiờn cứu về TCH, Người cho rằng: “Trong quỏ trỡnh phỏt triển của chủ nghĩa tư bản, cú hai xu hướng lịch sử trong vấn đề dõn tộc. Xu hướng thứ nhất: Sự thức tỉnh của cuộc sống dõn tộc và cỏc phong trào dõn tộc, việc thiết lập cỏc quốc gia dõn tộc. Xu hướng thứ hai là: "Sự phỏt triển và sự tăng cường đủ mọi thứ quan hệ giữa cỏc dõn tộc, việc xoỏ bỏ hàng rào ngăn cỏch giữa cỏc dõn tộc và việc thiết lập sự thống nhất quốc tế của tư sản trong đời sống quốc tế núi chung, của chớnh trị khoa học…”.

Mặc dự, ở thời đại của cỏc ụng TCH chưa phải là vấn đề mang tớnh thời đại, nú diễn ra sau thời đại của cỏc ụng hàng thế kỉ. Song, dựa trờn những phõn tớch khoa học, biện chứng về sự phỏt triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và từ gúc độ vận động của những mõu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, cỏc ụng đó cú những lý giải hết sức đỳng đắn về xu thế phỏt triển của TCH. Những quan điểm và cỏch luận giải của cỏc ụng cú ý nghĩa to lớn đối với việc nhận thức và tiếp cận xu hướng TCH trong giai đoạn hiện nay. Trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn chỳng tụi khụng đi sõu phõn tớch về TCH mà chỉ thụng qua những tỡm hiểu sơ bộ về khỏi niệm, bản chất và nguyờn nhõn của TCH để thấy được những ảnh hưởng, tỏc động

của xu thế này đến đời sống kinh tế xó hội núi chung và đến vai trũ của Nhà nước núi riờng.

Toàn cầu hoỏ “globalization” là một thuật ngữ cú nguồn gốc từ tiếng Anh được đưa vào từ điển tiếng Anh của Webster từ năm 1961, nhưng mói đến giữa những năm 80 thế kỷ XX thuật ngữ này mới được sử dựng một cỏch rộng rói, nú bắt đầu thay thế cho cỏc thuật ngữ quốc tế húa “internationalization”. Cũn hiểu theo nghĩa Tiếng Việt "toàn cầu hoỏ" là một hiện tượng trong đú cỏc quan hệ xó hội được mở rộng trờn toàn thế giới loại trừ dần tỡnh trạng khộp kớn, biệt lập giữa cỏc quốc gia, đưa đến sự chuyển hoỏ lẫn nhau trong mụi trường quốc tế mà ở đú mỗi quốc gia đều cú những vị trớ nhất định trong quỏ trỡnh hỡnh thành, xỏc lập những mối quan hệ và ứng xử cộng đồng. Sự mở rộng quan hệ này được tăng cường tới mức nhiều sự kiện xảy ra tại nơi này nhất thiết tỏc động đến những sư kiện xảy ra ở nơi khỏc. Đõy là một xu thế khỏch quan và là một thỏch thức đối với nhiều nước, nhất là những nước kộm phỏt triển." [80, 447].

Để hiểu một cỏch cặn kẽ hơn về khỏi niệm TCH cũng như bản chất của nú, trước hết phải phõn biệt được sự khỏc nhau giữa thuật ngữ TCH với cỏc thuật ngữ khỏc cú ý nghĩa gần nhau để thấy được sự khỏc nhau giữa chỳng trong đời sống quốc tế.

Trước hết, “toàn cầu hoỏ” và “quốc tế hoỏ” là hai thuật ngữ cú nhiều điểm tương đồng nhau cụ thể: đõy là những vấn đề mang tớnh quốc tế, chứ khụng phải là vấn đề thuộc phạm vi một quốc gia, một dõn tộc. Trong đú “quốc tế hoỏ” là quỏ trỡnh liờn kết, hợp tỏc, phõn cụng lao động giữa hai quốc gia trở lờn trong cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội… Chủ thể của mọi hành động vẫn là một quốc gia độc lập. So với thuật ngữ TCH thỡ thuật ngữ quốc tế hoỏ ra đời sớm hơn từ khoảng thế kỷ XIII - IVX, tuy nhiờn

về phạm vi ảnh hưởng thỡ TCH cú phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, sõu sắc và chặt chẽ hơn. Cú thể núi TCH là giai đoạn chuyển tiếp về chất của quỏ trỡnh quốc tế hoỏ, là một khỏi niệm miờu tả mạng lưới nhõn loại tỏc động lẫn nhau xuyờn biờn giới đang khụng ngừng lớn mạnh.

Giữa "toàn cầu hoỏ" và "khu vực húa", một đặc điểm rừ nhất để phõn biệt hai thuật ngữ này đú là về mặt khoảng cỏch: Nếu như TCH là yếu tố cú phạm vi ảnh hưởng trờn toàn thế giới thỡ “khu vực hoỏ” chỉ là quỏ trỡnh thiết lập mang tớnh liờn minh, liờn kết giữa cỏc quốc gia trong cựng khu vực trờn cơ sở tương đồng, gần gũi nhau về văn hoỏ, địa lý và lợi ớch cơ bản. Cỏc quốc gia dõn tộc vẫn cú vai trũ là những chủ thể độc lập trong cỏc hoạt động chủ yếu, nhưng chỳng được ràng buộc bởi cỏc quy tắc phỏp lý đó được thoả thuận đa phương, đồng thời một số vấn đề quốc tế, chỳng ứng xử trong tư cỏch một đối tỏc tập thể.

Hiện nay, ở một số nước thuật ngữ thế giới hoỏ “mondialisation” được dựng như từ đồng nghĩa với TCH, là quỏ trỡnh phổ biến hoỏ trờn phạm vi toàn cầu những giỏ trị, hoạt động, mụ hỡnh (kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị, khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ) nhất định. Sự tham gia vào quỏ trỡnh TCH được gọi là hội nhập “intergration” theo nhiều cấp độ và nội dung khỏc nhau như: hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế, hội nhập văn hoỏ…

Cú thể núi, "toàn cầu hoỏ", "quốc tế hoỏ" hay "khu vực hoỏ" đều là những quỏ trỡnh đi đến hội nhập quốc tế, chỳng khụng mõu thuẫn nhau mà tỏc động bổ sung cho nhau, tất nhiờn mỗi khỏi niệm cú mức độ ảnh huởng khỏc nhau.

Qua tỡm hiểu cỏc quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu trong nước và nước ngoài, cũng như quan điểm của cỏc nhà kinh điển về vấn đề TCH, cựng với thực tế trờn thế giới hiện nay, theo chỳng tụi cú thể hiểu TCH một cỏch

khỏi quỏt như sau: Toàn cầu hoỏ là một quy luật phỏt triển mang tớnh tất yếu,

khỏch quan, trong đú cỏc quốc gia trờn thế giới liờn kết, hợp tỏc chặt chẽ với nhau trờn nhiều lĩnh vực và nhằm cựng nhau giải quyết cỏc vấn đề mang tớnh toàn cầu, hướng tới thiết lập một thế giới hoà bỡnh, thịnh vượng vỡ sự phỏt triển của con người.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 33)