Trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 71)

Ngày nay, trong xu thế TCH khoa học và cụng nghệ đó và đang trở thành nhõn tố quyết định vị thế cạnh tranh, thể hiện sức mạnh quốc gia trờn trường quốc tế, chớnh vỡ thế cỏc quốc gia đều nắm lấy khoa học và cụng nghệ để bảo vệ độc lập, chủ quyền của mỡnh, chống lại sự lệ thuộc vào cỏc quốc gia khỏc.

Nhận thức rừ tầm quan trọng của khoa học và cụng nghệ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, Nhà nước CHXHCNVN luụn dành sự quan tõm đối với lĩnh vực này. Cỏc văn kiện của Đảng và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Nhà nước đều thể hiện quyết tõm “đưa khoa học và cụng nghệ vượt lờn trờn một bước tạo nền tảng để phỏt triển toàn diện kinh tế - xó hội”. Đặc biệt lần đầu tiờn trong văn bản phỏp luật cú vị trớ cao nhất trong hệ thống phỏp luật nước ta, Nhà nước đó khẳng định “Khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu, là động lực để phỏt triển kinh tế - xó hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập và xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội…” 13, 184. Với quan điểm đú trong những năm gần đõy Nhà nước đó cú cỏc chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy nền khoa học và cụng nghệ nước nhà phỏt triển đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế, cụ thể thụng qua cỏc hoạt động sau:

- Nhà nước xõy dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, sỏch lược, quy hoạch, kế hoạch và nhiệm vụ của khoa học cụng nghệ.

Hiện nay, trong chiến lược phỏt triển khoa học và cụng nghệ Việt Nam đến năm 2010, Nhà nước đề ra nhiệm vụ chủ yếu là “xõy dựng hệ thống khoa học và cụng nghệ theo hướng hiện đại và hội nhập, phấn đấu đạt trỡnh độ trung bỡnh tiờn tiến trong khu vực, cú năng lực đủ mạnh và được quản lý theo những cơ chế thớch hợp, gúp phần quyết định nõng cao chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế” [24, 7].

- Ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về khoa học và cụng nghệ

Luật Khoa học và Cụng nghệ ra đời năm 2000 đó đỏnh dấu bước phỏt triển quan trọng của hệ thống phỏp luật về khoa học cụng nghệ, thể hiện sự quan tõm đặc biệt của Nhà nước đối với việc tạo hành lang phỏp lớ cho hoạt động khoa học cụng nghệ phỏt triển. Sau Luật Khoa học và cụng nghệ Nhà nước cũng đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật khỏc làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện phỏp luật về khoa học và cụng nghệ như Luật Cụng nghệ thụng tin năm 2006, Luật Chuyển giao cụng nghệ năm 2006…

- Nhà nước tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ về khoa học, kỹ thuật.

Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ về khoa học và kỹ thuật chớnh là hoạt động nhằm bảo đảm nguồn lực khoa học và cụng nghệ. Vấn đề này được Nhà nước xỏc định là một trong những vấn đề then chốt quyết định trỡnh độ phỏt triển và thành tựu về khoa học và cụng nghệ của quốc gia.

Nhà nước thực hiện quản lý thống nhất cỏc loại hỡnh trường lớp, số lượng, chất lượng đào tạo, mục tiờu đào tạo, kinh phớ và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho đào tạo; liờn kết giữa đào tạo và sử dụng, điều hoà, phõn bổ chỉ tiờu đào tạo hợp lý bảo đảm cung cấp đủ năng lực cho cỏc ngành khoa học và cụng nghệ. Với quy mụ về hệ thống giỏo dục nghề nghiệp như trờn cho thấy bờn cạnh việc đào tạo và nõng cao đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật, Nhà nước đó và đang đặc biệt chỳ trọng đến việc phỏt triển đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội trong điều kiện mới. Thực tế hiện nay cho thấy, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch hợp lý để đầu tư, phỏt triển nền khoa học và cụng nghệ. Cho đến nay, cả nước đó đào

tạo được trờn 1,8 triệu cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và cao đẳng trở lờn với trờn 30 nghỡn người cú trỡnh độ trờn đại học (14 nghỡn tiến sỹ và 16 nghỡn thạc sỹ) và khoảng hơn 2 triệu cụng nhõn kỹ thuật, trong đú cú khoảng 34 nghỡn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ của đất nước. Xõy dựng được một mạng lưới cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ với trờn 1.100 tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đú cú gần 500 tổ chức ngoài nhà nước, 197 trường đại học và cao đẳng, trong đú cú 30 trường ngoài cụng lập. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của cỏc viện, trung tõm nghiờn cứu, cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc trung tõm thụng tin khoa học và cụng nghệ, thư viện cũng được tăng cường và nõng cấp [24, 5-9].

Mặc dự ngõn sỏch nhà nước cũn hạn hẹp, nhưng với sự quan tõm và đầu tư cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ trong những năm gần đõy tỷ lệ chi ngõn sỏch nhà nước cho khoa học và cụng nghệ đó đạt 2% tổng chi ngõn sỏch. Hoạt động này đỏnh dấu mốc quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ của Đảng và Nhà nước ta.

- Nhà nước thực hiện việc tổ chức và quản lý hợp tỏc quốc tế về khoa học và cụng nghệ.

Trong xu thế TCH và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng, Nhà nước xỏc định hợp tỏc quốc tế về khoa học và cụng nghệ là cỏch thức tốt nhất để Việt Nam thực hiện phương chõm “đi tắt đún đầu” trong tiếp thu cỏc thành tựu về khoa học và cụng nghệ trờn thế giới, thu hỳt nhõn lực và đầu tư cho hoạt động khoa học và cụng nghệ cũng như tạo điều kiện để cỏc tổ chức, cỏ nhõn hoạt động khoa học và cụng nghệ ở Việt Nam cú dịp trao đổi và học tập kinh nghiệm. Hiện nay, Hợp tỏc quốc tế về khoa học cụng nghệ ở nước ta được thực hiện theo phương chõm:

+ Thực hiện chớnh sỏch thu hỳt trớ thức là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cỏc chuyờn gia giỏi của thế giới tham gia phỏt triển khoa học cụng nghệ ở Việt Nam. Tạo điều kiện để họ tham gia nghiờn cứu, giảng dạy, tư vấn, giữ cỏc chức vụ quản lý khoa học và cụng nghệ.

+ Tạo điều kiện để cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam hợp tỏc về khoa học cụng nghệ với cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, cỏc tổ chức quốc tế thụng qua việc nhận tài trợ, được tham gia hoạt động khụng phương hại đến quốc phũng, an ninh…

+ Thực hiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ. Tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài được thành lập cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết với cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam hoặc thành lập tổ chức khoa học và cụng nghệ 100% vốn nước ngoài.

Bờn cạnh cỏc hoạt động trờn, Nhà nước cũn thực hiện những biện phỏp khỏc như: tổ chức bộ mỏy quản lý khoa học và cụng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ… nhằm thỳc đẩy phỏt triển hệ thống khoa học và cụng nghệ nước ta phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 71)