Những tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 48)

Mặt tỏc động tiờu cực mà nhiều người lo ngại nhất hiện nay khi nước ta tiến hành hội nhập đú là: tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế, nước ta phải giảm dần thuế quan và bỏ hàng rào phi quan thuế, nghĩa là phải rỡ bỏ hàng rào mậu dịch. Như vậy, cỏc hàng hoỏ dịch vụ nước ngoài sẽ ồ ạt đổ vào nước ta, gõy khú khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nước. Việt Nam hiện tại là một trong những nước ỏp dụng mức thuế suất bỡnh quõn cao nhất (16,2%) so với cỏc nước trong khu vực. Trong tiến trỡnh hội nhập, việc cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan là một đũi hỏi tất yếu và việc bói bỏ cỏc biện phỏp bảo hộ đú sẽ tỏc động trực tiếp đến sự sống cũn của cỏc doanh nghiệp.

Năm 1995, Việt Nam đó tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và thực hiện Hiệp định về thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT) kể từ ngày 1/1/1996. Theo Danh mục hàng hoỏ tham gia CEPT được quy định trong Nghị định số 91/CP ngày 18/12/1995, cú 857 mặt hàng trong Danh mục cắt giảm trong đú 548 mặt hàng đó cú thuế suất 0%; cũn lại 309 mặt hàng cú thuế suất từ 1 - 5%. Điều này cú nghĩa là trong tổng số trờn 3.000 mặt hàng chịu thuế suất của Việt Nam cú khoảng 30% nằm trong Danh mục cắt giảm cho năm 1996, với khoảng 1/4 số mặt hàng đó cú thuế suất 0%. Đến năm 2015 nước ta phải giảm thuế suất xuống mức 0% cho hầu hết cỏc mặt hàng [78, 239-241].

Hiện nay, khi nước ta đó trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, một tổ chức thương mại quốc tế chiếm trờn 90% hoạt động thương mại trờn toàn thế giới. Về cơ bản, nước ta cam kết thực hiện toàn bộ cỏc hoạt động của WTO ngay từ thời điểm gia nhập, nghĩa là khụng cú thời kỳ quỏ độ. Theo đú, trong thời gian tới theo lộ trỡnh đó cam kết, Việt Nam phải cắt giảm thuế quan cho 10.600 dũng, với mức thuế nhập khẩu trung bỡnh đối với tất cả cỏc mặt hàng là 13,4%, trong đú mức thuế nhập khẩu trung bỡnh đối với hàng nụng nghiệp là 21%, hàng cụng nghiệp là 12,6%, lộ trỡnh thực hiện trong vũng 5-7 năm. Trong số 10.600 dũng thuế nờu trờn, cú 35% số dũng thuế thực sự bị cắt giảm, 35% số dũng thuế vẫn giữ nguyờn (đường, thuốc lỏ, thịt gà) và 30% số dũng thuế bị cam kết thuế quan cao hơn mức thuế suất hiện hành (sắt, thộp, xăng dầu, hoỏ chất, một số phương tiện vật tải). Những mặt hàng khụng đưa vào diện cam kết cắt giảm thuế quan là những mặt hàng liờn quan đến quốc phũng, an ninh quốc gia, thuần phong mỹ tục, trật tự cụng cộng, đạo đức xó hội.

Trong biểu cam kết về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam, những ngành hàng phải chịu mức cắt giảm thuế quan nhiều nhất là: dệt may (giảm 63,2%), cỏ và sản phẩm cỏ (giảm 38,4%), gỗ và giấy (giảm 32,8%), mỏy múc thiết bị điện - điện tử (giảm 23,5%) [81, 267-270]

Bờn cạnh đú, Việt Nam cũn cam kết loại bỏ việc thực cỏc biện phỏp hạn chế số lượng đối với hầu hết cỏc mặt hàng nhập khẩu (như cỏc biện phỏp cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phộp nhập khẩu…); loại bỏ cỏc trợ cấp theo quy định của WTO đối với cả hàng cụng nghiệp lẫn hàng nụng nghiệp. Trong chớnh sỏch thương mại dịch vụ, Việt Nam cam kết mở cửa toàn bộ 11 ngành dịch vụ theo Hiệp dịnh chung về thương mại dịch vụ (GATS) với 110 tiểu ngành (trong tổng số 155) tiểu ngành theo (GATS) [81, 280].

Thực hiện việc cắt giảm thuế quan với số lượng nhiều mặt hàng và với nhiều đối tỏc. Đõy quả là thỏch thức khụng nhỏ đối với Nhà nước ta, đũi hỏi Nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước phải chủ động trong quỏ trỡnh sản xuất để nhanh chúng thớch nghi với cỏc điều kiện trong giai đoạn mới.

Tất nhiờn, về khỏch quan mà núi khi tham gia vào cỏc tổ chức thương mại trong khu vực cũng như trờn thế giới, nếu chỳng ta phải thực hiện việc cắt giảm hàng rào thuế quan đối với cỏc nước tham gia thỡ cũng đồng nghĩa với việc nước ta sẽ được hưởng những ưu đói của cỏc nước dành cho hàng hoỏ, sản phẩm của nước ta khi xuất khẩu sang thị trường cỏc nước. Tuy một hạn chế đối với hoạt động xuất khẩu của nước ta đú là Việt Nam hiện vẫn là nước nhập siờu nờn tỷ trọng xuất khẩu của nước ta cũn thấp, hàng hoỏ của chỳng ta vẫn chưa cú được vị trớ trờn thị trường thế giới, nờn vấn đề đặt ra hiện nay là phải nõng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh cho hàng hoỏ được sản xuất trong nước, từ đú tăng tỷ trọng xuất khẩu và mở rộng thị trường thương mại quốc tế rộng rói hơn.

Mặt tiờu cực thứ hai là quỏ trỡnh TCH phỏt triển đó làm tăng tớnh phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia. Do vậy, cỏc quốc gia khụng chỉ chịu tỏc động tớch cực của quỏ trỡnh này mà cũn phải chịu cả những chấn động của hệ thống kinh tế toàn cầu trong cỏc lĩnh vực tiền tệ, tài chớnh, nguyờn, nhiờn liệu… Việt Nam cũng vậy, khi tham vào “sõn chơi” lớn trờn phạm vi toàn thế giới những sự kiện kinh tế xó hội xảy ra ở một nước, một khu vực nhất định sẽ tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển lành mạnh của nền kinh tế xó hội của đất nước. Chẳng hạn: Với chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều vào viễn cảnh kinh tế thế giới, nhất là cỏc nền kinh tế lớn. Đũi hỏi Nhà nước phải cú

những chớnh sỏch cụ thể để hạn chế một cỏch thấp nhất những ảnh hưởng tiờu cực từ khớa cạnh này.

Mặt khỏc, hệ thống thương mại thế giới chủ yếu do cỏc nước phỏt triển và cỏc cụng ty đa quốc gia chi phối. Do đú, cỏc nước giàu thường gõy ỏp lực thụng qua cơ chế ràng buộc trong WTO hay cỏc điều kiện của IMF hoặc WB để buộc cỏc nước nghốo như Việt Nam đẩy nhanh tự do hoỏ thương mại, mà thực chất là tự do hoỏ nhập khẩu. Ngược lại cỏc nước phỏt triển của EU và Mỹ lại xõy dựng cỏc hàng rào bảo hộ cho cỏc ngành nhạy cảm của họ như nụng sản, dệt may (là những ngành mà nước ta cú lợi thế xuất khẩu) bằng hàng loạt cỏc hàng rào như cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật đối với thương mại (TBT), vệ sinh dịch tễ, biện phỏp tự vệ, chống bỏn phỏ giỏ… là những biện phỏp tạo ra lực cản đối với hàng hoỏ của ta khi thõm nhập cỏc thị trường này.

Mặt tỏc động tiờu cực nữa cú ảnh hưởng đến nước ta do TCH mang lại đú là những khú khăn thỏch thức trong lĩnh vực chớnh trị - văn hoỏ. Trong quỏ trỡnh hội nhập, nhõn dõn ta, nhất là nhõn dõn ở đụ thị, khu cụng nghiệp tập trung cú điều kiện tiếp nhận nhiều tri thức, kiến thức mới, hiểu biết nhiều hơn về thế giới... Cựng với những cỏi được to lớn đú, cũng qua con đường hội nhập, lối sống sựng bỏi đồng tiền, lối sống ớch kỷ, thực dụng ăn chơi xa hoa lóng phớ, tha hoỏ, truỵ lạc cũng len lỏi du nhập vào nước ta, làm suy thoỏi về chớnh trị tư tưởng và tha hoỏ về đạo đức, lối sống của một một bộ phận nhõn dõn, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niờn. Mặt khỏc, lợi dụng những vấn đề về dõn chủ, nhõn quyền, quyền tự do tụn giỏo cỏc thế lực thự địch tỡm cỏch để phỏ hoại tư tưởng, tỏc động lụi kộo, phõn hoỏ nội bộ. Chỳng rỏo riết tổ chức cỏc họat động phỏ hoại tư tưởng, phủ nhận Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, phủ nhận thành cụng sự nghiệp đổi mới của Đảng… nhằm làm mất vai trũ lónh đạo của Đảng ta, xoỏ bỏ chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, gõy ảnh hưởng nghiờm

Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, những tỏc động tiờu cực này cú thể lớn nhỏ đến đõu, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của nước ta như thế nào điều đú hoàn toàn tuỳ thuộc vào chớnh sỏch hội nhập của Đảng và Nhà nướdddawjc biệt là việc nhận thức và xỏc định đỳng đắn vai trũ của Nhà nước trong búi cảnh hiện nay. Nếu Việt Nam cú được cỏc chớnh sỏch hội nhập quốc tế đỳng đắn, chủ động và thớch hợp thỡ tỏc hại của những mặt tiờu cực này sẽ bị hạn chế và thậm chớ cú thể bị loại trừ.

Vỡ vậy, trước những tỏc động nhiều chiều của quỏ trỡnh TCH, đang đặt ra đối với Đảng và Nhà nước là cần phải nắm rừ và tận dụng tối đa những thuận lợi mà quỏ trỡnh TCH mang lại, đồng thời biến những khú khăn thỏch thức thành những điều kiện thuận lợi hoặc hạn chế đến mức thấp nhất những hậu quả bất lợi do TCH gõy ra. Đõy chớnh là nhiệm vụ nặng nề mà việc xỏc định đỳng đắn vai trũ của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay cú ý nghĩa quyết định đến việc giải quyết những vấn đề mang tớnh quốc gia hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 48)