Trong lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 52)

Đại hội lần thứ VI của Đảng thỏng 12/1986 đó mở ra một thời kỳ phỏt triển mới, là cột mốc quan trọng mang tớnh cỏch mạng trong lịch sử phỏt triển kinh tế đất nước. Đặc biệt đường lối đú cú ý nghĩa quan trọng đối với việc

khẳng định vai trũ kinh tế của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Thể chế hoỏ đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Điều 15 - Hiến phỏp năm 1992 tiếp tục ghi nhận vai trũ kinh tế của Nhà nước đú là: “Nhà nước xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trờn cơ sở phỏt huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước…”. Đõy chớnh là cơ sở cú tớnh hiến định thể hiện rừ nột đường lối, chớnh sỏch của Nhà nước đối với phỏt triển kinh tế trong nước cũng như quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, đơn thành phần chuyển sang nền kinh tế mở, vai trũ kinh tế của Nhà nước đó cú sự chuyển đổi về căn bản. Nhà nước khụng cũn can thiệp sõu vào cỏc hoạt động kinh tế như cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh và phõn phối sản phẩm, khụng cũn điều tiết cỏc hoạt động kinh tế bằng chỉ tiờu, mệnh lệnh hành chớnh mà thụng qua hoạt động quản lớ và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, Nhà nước đó thừa nhận quyền tự do kinh doanh, tụn trọng quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Nhà nước thống nhất quản lý kinh tế quốc dõn bằng phỏp luật, kế hoạch, chớnh sỏch, thực hiện phõn cụng trỏch nhiệm và phõn cấp quản lý nhà nước giữa cỏc ngành, cỏc cấp, kết hợp lợi ớch cỏ nhõn, lợi ớch tập thể và lợi ớch Nhà nước… Với việc xỏc định cỏc hoạt động của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế như trờn đó khẳng định rừ nột vai trũ lónh đạo về kinh tế của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Những chuyển đổi này là hoàn toàn phự hợp với quy luật phỏt triển của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay cũng như đỏp ứng được xu thế phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới, bởi thực tế cho thấy khụng cú bất kỳ nền kinh tế của một nước nào muốn tăng trưởng và phỏt triển nhanh và bền vững mà lại khụng cần đến vai trũ của Nhà nước.

thế giới, trong những năm gần đõy, Nhà nước đó và đang cú những thay đổi nhất định trong nội dung và biện phỏp thực hiện vai trũ của mỡnh, cụ thể:

- Nhà nước điều tiết cỏc hoạt động kinh tế bằng phỏp luật

Trong cỏc cụng cụ quản lý đó nờu trờn, cú thể núi phỏp luật là một dạng cụng cụ quản lý đặc thự nhất, vừa là biểu hiện đặc thự về đường lối chớnh sỏch của Nhà nước trong quản lý và điều tiết nền kinh tế vừa là loại cụng cụ độc lập và quan trọng nhất trong hệ thống cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước ở nền kinh tế mở.

Trước nhu cầu xõy dựng, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống phỏp luật về kinh tế ở Việt Nam đó cú sự phỏt triển vượt bậc cả về mặt số lượng và chất lượng, đó thay đổi một cỏch căn bản về nguyờn tắc và nội dung điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế, thể hiện: bằng cỏc quy định của phỏp luật, Nhà nước đó quy định chế độ sở hữu mới nhằm tạo cơ sở để xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; xỏc định cỏc quy tắc hành vi của cỏc chủ thể kinh tế; quy định chế độ quản lý vĩ mụ của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, đồng thời quy định cỏc điều kiện cạnh tranh nhằm trật tự húa thị trường, quy định cơ chế xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trong hoạt động kinh tế và giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Đặc biệt, trong những năm gần đõy Nhà nước đó chỳ trọng đến việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật về kinh tế theo hướng tạo mụi trường bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ kinh tế nhất là sự bỡnh đẳng giữa chủ thể trong nước và chủ thể đầu tư là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài; chỳ ý đến sự phự hợp giữa cỏc quy định của phỏp luật kinh tế của Việt Nam với cỏc cam kết quốc tế. Điều này được thể hiện rất rừ trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành như Luật Doanh nghiệp năm 2005 thay cho Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, Luật Đầu tư nước ngoài tại

Việt Nam năm 1996 và Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000; Luật đầu tư năm 2005 thay thế cho Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước và Luật Đầu tư nước ngoài; Luật cạnh tranh năm 2005... Bờn cạnh việc quy định cơ cấu chủ thể kinh tế mới phỏp luật cũn quy định trỡnh tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể phỏ sản doanh nghiệp theo hướng đơn giản hoỏ thủ tục, phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế, tạo mụi trường phỏp lớ minh bạch, thụng thoỏng để thu hỳt đầu tư nước ngoài, đồng thời khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước hoạt động sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả, nõng cao khả năng cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp.

- Nhà nước ban hành và thực thi chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ

Chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện chớnh sỏch "mở cửa", Nhà nước thực hiện chớnh sỏch tổng thể về kinh tế xó hội đú là phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần với nhiều loại hỡnh sở hữu, phong phỳ về loại hỡnh tổ chức kinh doanh, giải phúng mọi tiềm năng kinh tế, thỳc đẩy sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, xoỏ bỏ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, phỏt triển hệ thống kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng hiệp hoỏ, hiện đại hoỏ xõy dựng nền kinh tế mở, lấy hiệu quả kinh tế - xó hội làm tiờu chuẩn quan trọng xuyờn suốt cả quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Để thực hiện chớnh sỏch kinh tế đú, Nhà nước đó ban hành cỏc chớnh sỏch cụ thể đối với cỏc thành phần kinh tế, thừa nhận và tụn trọng sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế là kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhõn; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài (Điều 16 - Hiến phỏp năm 1992). Cỏc thành phần kinh tế dự khỏc nhau về lợi ớch trực tiếp nhưng đều được coi là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn trong đú kinh tế Nhà nước đúng

vai trũ chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng và là cụng cụ để Nhà nước thực hiện vai trũ định hướng, điều tiết kinh tế vĩ mụ nền kinh tế [45, 22].

Bờn cạnh đú, Nhà nước chủ trương tạo điều kiện và giỳp đỡ kinh tế cỏ thể, tiểu chủ phỏt triển, khuyến khớch cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động tự nguyện, làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp hoặc phỏt triển lớn hơn. Kinh tế tư nhõn cũng đuợc khuyến khớch phỏt triển rộng rói trong cỏc ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước tạo điều kiện phỏt triển, hướng vào xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội gắn với thu hỳt cụng nghiệp hiện đại, tạo thờm nhiều việc làm. Mặt khỏc, với quan điểm “Chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế” Nhà nước đang cú những cố gắng trong việc cải thiện mụi trường kinh tế và phỏp lý để thu hỳt mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài mà việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 2005 và những văn bản phỏp lớ khỏc đó thể hiện rất rừ quan điểm này của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

- Nhà nước sử dụng cụng cụ tài chớnh tiền tệ, tớn dụng để quản lý và điều tiết nền kinh tế của đất nước

Cỏc cụng cụ tài chớnh, tiền tệ, tớn dụng bao gồm tổng hợp cỏc hỡnh thức, phương phỏp, mức độ mà Nhà nước sử dụng cỏc cụng cụ đú để điều tiết cỏc quan hệ kinh tế. Thụng qua cỏc hoạt động cụng cụ cú tớnh đũn bẩy này, Nhà nước cú thể kỡm chế lạm phỏt, khắc phục tớnh chu kỳ, tạo ra tớnh ổn định và phỏt triển lành mạnh cho nền kinh tế thị trường. Trờn cơ sở kiểm tra giỏm sỏt bằng đồng tiền, Nhà nước nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế từ đú phỏt hiện ra những vấn đề cần can thiệp, điều tiết. Đồng thời, thụng qua chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng (ưu đói về lói suất, về thời hạn vay…), Nhà nước cú thể khuyến khớch hay kiềm chế sự phỏt triển của một ngành, một

vựng nào đú để tạo ra sự phỏt triển đồng đều, cõn đối, hài hoà của toàn nền kinh tế và giữa cỏc vựng miền của đất nước.

Cho đến nay, chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ tớn dụng ở Việt Nam đó mang lại những thành tựu nhất định gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế nước ta phỏt triển ổn định. Hệ thống tài chớnh, tiền tệ đó gúp phần đẩy lựi và khống chế, kỡm giữ lạm phỏt. Trờn cơ sở một nền tiền tệ tương đối ổn định, những cải cỏch trong hệ thống tài chớnh đó đảm bảo tiềm lực về tài chớnh tiền tệ, ngõn sỏch Nhà nước thoỏt khỏi tỡnh trạng phụ thuộc như trước đõy. Việc cõn đối và điều hành ngõn sỏch Nhà nước đó cú bước đầu thực hiện theo những nguyờn tắc chuẩn mực như chi thường xuyờn khụng lớn hơn thu từ kinh tế trong nước (thuế, phớ, lệ phớ). Bội chi ngõn sỏch nhà nước chỉ được sử dụng cho chi đầu tư phỏt triển. Qua hơn 20 năm đổi mới tỡnh trạng bao cấp (xin - cho) qua ngõn sỏch Nhà nước đó từng bước được giảm dần.

- Nhà nước quản lớ nền kinh tế theo kế hoạch và thị trường.

Cú thể núi, kế hoạch hoỏ là một trong những cụng cụ quản lớ kinh tế vĩ mụ quan trọng của Nhà nước nhằm đạt tăng trưởng lõu bền và đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bản chất nội dung của kế hoạch hoỏ hoàn toàn phụ thuộc vào vai trũ của Nhà nước trong nền kinh tế.

Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lớ của Nhà nước khụng cú nghĩa là từ bỏ kế hoạch hoỏ mà là chuyển kế hoạch hoỏ thuần tuý phỏp lệnh sang kế hoạch hoỏ định hướng là chủ yếu, sử dụng cỏc đũn bẩy kinh tế và lực lượng vật chất trong tay Nhà nước để đảm bảo cỏc tỷ lệ cõn đối trong nền kinh tế quốc dõn. Từ chỗ đối lập kế hoạch với thị trường, ngày nay chỳng ta đó nhận thức rừ, cả kế hoạch lẫn thị trường đều là cụng cụ để quản lớ nền kinh tế, trong đú thị trường là căn cứ là đối tượng và là cụng cụ của kinh tế kế hoạch. Nhà nước khụng chủ quan

duy ý chớ trong việc xỏc định kế hoạch cho sự vận động của nền kinh tế. Kế hoạch của Nhà nước đó được Đảng khẳng định: "kế hoạch Nhà nước nhằm đưa ra hệ thống cỏc mục tiờu vĩ mụ xỏc định tốc độ phỏt triển, cơ cấu và cỏc cõn đối lớn, cỏc chớnh sỏch giải phỏp để dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng kế hoạch" [3, 101].

Như vậy, Nhà nước thực hiện kế hoạch hoỏ nền kinh tế, thể hiện vai trũ của chủ thể trong hoạt động hoạch định cỏc mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như đưa ra cỏc biện phỏp đồng bộ để thực hiện. Thực chất, kế hoạch là cụng cụ quản lý mang tớnh chủ động và tự giỏc trờn cơ sở nhận thức được cỏc quy luật hoạt động, đồng thời kế hoạch của Nhà nước cũn gúp phần định hướng, hướng dẫn, dự bỏo cho cỏc chủ thể kinh tế hoàn thiện kế hoạch của họ và từ đú đạt được sự tăng trưởng cho toàn bộ nền kinh tế của đất nước. Đặc biệt trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế việc Nhà nước thực hiện tốt vai trũ hoạch định đường lối, chớnh sỏch, kế hoạch cũn cú ý nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc chủ thể kinh tế nắm bắt được những thụng tin, nhu cầu thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài để cú kế hoạch sản xuất kinh doanh phự hợp.

Cú thể núi, qua nội dung, phương phỏp và cỏch thức mà Nhà nước sử dụng để quản lý và điều tiết nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay đó thể hiện rất rừ vai trũ của Nhà nước đối với nền kinh tế. Đú là vai trũ quản lớ và điều tiết vĩ mụ đối với cỏc hoạt động kinh tế, vai trũ định hướng, tạo lập mụi trường kinh doanh, mụi trường phỏp lớ phự hợp với cỏc quan hệ kinh tế, với xu thế phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới từ đú tạo động lực thỳc đẩy nền kinh tế Việt Nam phỏt triển bền vững trong xu thế hội nhập và TCH.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 52)