Bản chất và nguyờn nhõn của toàn cầu hoỏ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 37)

TCH một mặt nú là một xu thế khỏch quan như kết quả của sự phỏt triển cao của lực lượng sản xuất và cỏc yếu tố vật chất khỏc. Mặt khỏc, nú cũng là một quỏ trỡnh kinh tế - xó hội, chớnh trị và văn hoỏ bị một số thế lực quốc tế lợi dụng, chi phối. Sự đan xen giữa cỏi khỏch quan và cỏi chủ quan đó làm cho TCH về bản chất, trở thành quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn, chứa đựng cả mặt tớch cực lẫn mặt tiờu cực đối với từng quốc gia, cũng như toàn thể nhõn loại.

Bản chất khỏch quan của xu thế TCH được quy định bởi bốn yếu tố chủ yếu là: sự phỏt triển cao của lực lượng sản xuất trong thời đại cỏch mạng khoa học- cụng nghệ; sự gia tăng phõn cụng lao động quốc tế; sự phỏt triển sõu rộng của kinh tế thị trường trờn phạm vi toàn thế giới và sự hiện diện núng bỏng của cỏc vấn đề toàn cầu. Núi cỏch khỏc, TCH là một xu thế lịch sử xuất hiện trong những điều kiện của một thời đại cụ thể và được quyết định trước hết cỏc nhõn tố vật chất khỏch quan của chớnh thời đại ấy.

Cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ tỏc động mạnh mẽ đến tớnh chất và trỡnh độ của của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại hoỏ và xó hội hoỏ, quốc tế hoỏ cao. Những cụng cụ thụng tin, những phương tiện giao thụng vận tải, những thiết bị lao động nối mạng… đó rỳt ngắn một cỏch đỏng kể khoảng cỏch về thời gian và khụng gian, làm cho mối liờn hệ quốc gia cú phạm vi vụ cựng rộng mở. Đõy cũng chớnh là yếu tố vật chất cú tớnh quyết định sõu

xa nhất đối với sự ra đời và phỏt triển của xu thế TCH. Sự phỏt triển mạnh mẽ và phổ biến của kinh tế thị trường từ hơn một thập kỷ qua trờn toàn thế giới cũng là một yếu tố thỳc đẩy TCH như một xu thế khỏch quan. Khụng những nú chấm dứt cục diện khu biệt, co cụm của nền kinh tế thế giới trong những thập kỷ chiến tranh lạnh (1947- 1989), mà cũn làm cho sản xuất, kinh doanh cú quy mụ toàn cầu và tạo ra cơ chế quản lý thống nhất: cơ chế thị trường. Sự hiện diện của những vấn đề toàn cầu là yếu tố khỏch quan nữa thỳc đẩy xu thế TCH hiện nay.

Về vấn đề này cũng đó được Đảng ta xỏc định, cú bốn vấn đề cấp bỏch là: Chống chiến tranh; bảo vệ hoà bỡnh thế giới; bảo vệ mụi trường sinh thỏi; ngăn chặn nguy cơ bựng nổ dõn số và phũng chống cỏc bệnh tật hiểm nghốo. Đõy là những vấn đề thuộc lợi ớch toàn nhõn loại, liờn quan đến cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc, cần cú sự phối hợp trớ tuệ, nguồn lực và hành động của toàn thể cộng đồng quốc tế vỡ nếu khụng được giải quyết kịp thời, thỡ hậu quả cuối cựng sẽ xảy ra như nhau đối với toàn thể nhõn loại.

Bờn cạnh bản chất khỏch quan, TCH cũn cú bản chất là hệ quả của cỏc nhõn tố chủ quan. Với ưu thế về vốn, cụng nghệ, thụng tin, thị trường, cỏc tập đoàn tư bản độc quyền, cỏc nước tư bản phỏt triển, cỏc trung tõm kinh tế, tài chớnh - tiền tệ và thương mại quốc tế đó chủ động tỏc động, chi phối và ỏp đặt xu thế TCH vào khuụn khổ của quỏ trỡnh tự do hoỏ tư bản chủ nghĩa. Cỏc nhõn tố chủ quan chủ yếu đang tỏc động một cỏch phức tạp đến sự vận động của xu thế TCH hiện nay là: hệ thống cỏc cụng ty xuyờn quốc gia; cỏc tổ chức quốc tế và chiến lược, chớnh sỏch của cỏc nước lớn.

Chớnh cỏc yếu tố khỏch quan đan xen với cỏc nhõn tố chủ quan nờu trờn làm nờn bản chất đa dạng của xu thế TCH. Với một tiến trỡnh đi tới sự

nhất thể hoỏ thế giới, TCH cú nhu cầu tự thõn về dõn chủ, cụng bằng, bỡnh đẳng.

Như vậy, cú thể núi xu hướng TCH hiện nay đang lan toả mạnh mẽ và bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội trờn toàn thế giới. Nú là một quỏ trỡnh gắn liền với sự phỏt triển và tiến bộ xó hội diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội trờn phạm vi toàn cầu. TCH làm biến đổi sõu sắc, toàn diện cỏc mối quan hệ kinh tế, chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ, khoa học, mụi trường... của thế giới theo huớng toàn cầu. Vỡ vậy, nếu cho rằng TCH chỉ diễn ra trong phạm vi lĩnh vực kinh tế thế giới là một cỏch đỏnh giỏ cũn phiến diện chưa bao quỏt. Cần phải nghiờn cứu, phõn tớch ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau để thấy được sự đa dạng và phức tạp của quỏ trỡnh này, từ đú, hiểu được bản chất đỳng đắn của nú.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 37)