Đường lối đổi mới đó đưa đất nước ta vào một thời kỡ mới - thời kỳ mở rộng quan hệ quốc tế theo phương chõm “đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ” đẩy mạnh hội nhập với thế giới. Hoà vào xu thế chung của đời sống quốc tế, Việt Nam đó và đang tớch cực, chủ động tham gia tiến hành hội nhập quốc tế, nhằm tận dụng và nắm bắt những cơ hội điều kiện, thuận lợi của TCH mang lại. Về cơ bản khi tham gia tiến trỡnh hội nhập nước ta sẽ được hưởng rất nhiều thuận lợi, trong đú đỏng kể nhất phải kể đến những thuận lợi cơ bản sau:
Một là: Việt Nam cú điều kiện để mở rộng thị trƣờng ra cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới.
Nước ta cú quy mụ dõn số tương đối lớn, tới hơn 80 triệu người, nhưng GDP bỡnh quõn đầu người lại khụng lớn, khoảng 640 USD. Do vậy, dung lượng thị trường nước ta thực tế cũn rất nhỏ. Hơn nữa, một số loại hàng hoỏ chưa thực sự tham gia vào thị trường với tư cỏch là hàng hoỏ theo nghĩa đầy đủ của nú, điều đú đó làm cho dung lượng thị trường đó hẹp lại hẹp thờm. Một thị trường nhỏ nờn việc khuyến khớch phỏt triển sản xuất và cỏc ngành dịch vụ cũng hạn chế. Do vậy, để tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển, nõng cao thu nhập và mức sống cho người dõn, đũi hỏiViệt Nam phải mở rộng thị trường.
Việc mở rộng thị trường cú thể thực hiện bằng nhiều cỏch khỏc nhau: phỏt triển thị trường nội địa, mở rộng thị trường xuất khẩu... Tuy nhiờn, nếu chỉ dựa vào việc phỏt triển thị trường nội địa thỡ mức tăng trưởng sẽ hạn chế vỡ thực tế cho thấy, trong mụi trường phõn cụng lao động quốc tế ngày càng phỏt triển, khụng một quốc gia nào trờn thế giới (từ cỏc nước phỏt triển như Nhật, Mỹ, đến những nước cú thị trường tiờu thụ nội địa rộng lớn như Trung Quốc, Ấn Độ…) cú thể phỏt triển mạnh mẽ nếu khụng thiết lập quan hệ kinh tế, thương mại với cỏc nước khỏc.
Trong khi bản chất của quỏ trỡnh TCH là nhằm tạo ra một thị trường chung toàn cầu. Do vậy, TCH cú ý nghĩa to lớn trong việc tạo điều kiện thuận lợi để cỏc quốc gia trờn thế giới phỏt triển hoạt động thương mại quốc tế - mở rộng thị trường.
Cựng với xu thế TCH và thực hiện chớnh sỏch đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ quốc tế, cho đến nay Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao và thương mại với gần 200 quốc gia, vựng lónh thổ và nhiều tổ chức quốc tế trờn thế giới; đó ký kết hiệp định thương mại với 81 quốc gia và vựng lónh thổ. Kim ngạch xuất khẩu hiện đó chiếm gần 50% GDP. Hoạt động xuất khẩu đang trở thành động lực tăng trưởng chớnh của nền kinh tế của Việt Nam. Sau
khi nước ta gia nhập tổ chức tự do thương mại của khu vực và đó tiến hành đầy đủ cỏc cam kết của AFTA vào đầu năm 2006, cỏc hàng cụng nghiệp chế biến cú xuất xứ ở Việt Nam cú thể dễ dàng hơn trong việc tiờu thụ trờn thị trường cỏc nước ASEAN với dõn số trờn 500 triệu người và GDP trờn 700 tỷ USD. 78, 184. Đặc biệt, với sự kiện ngày 11/1/2007, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức thứ 150 của WTO, tổ chức thương mại lớn nhất thế giới, nước ta đương nhiờn được hưởng quyền ưu đói tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với 149 thành viờn khỏc của tổ chức này. Hàng hoỏ nước ta cú thể xuất khẩu vào cỏc nước đú một cỏch dễ dàng hơn. Tất nhiờn, việc xuất khẩu hàng hoỏ của nước ta ra thị trường nước ngoài cú được thực hiện hay khụng cũn tuỳ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc nữa như: chất lượng hàng hoỏ, giỏ cả, sức cạnh tranh và khả năng tiếp thị của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Từ những thuận lợi do mở rộng thị trường quốc tế mang lại sẽ tạo điều kiện để nước ta phỏt triển sản xuất qua việc đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu và tăng dần tỷ trọng hàng hoỏ đó qua chế biến. Hiện nay, nước ta cú khoảng 16 nhúm mặt hàng mới và 20 nhúm mặt hàng lần đầu tiờn thõm nhập vào một số thị trường thế giới. Trước năm 1996, Việt Nam chỉ cú một số nhúm mặt hàng, chủ yếu là dầu thụ, thuỷ sản, gạo và dệt may, đến nay đó cú trờn 200 mặt hàng cú khả năng cạnh tranh với thị trường khu vực và thế giới, trong đú cú nhiều mặt hàng chủ lực như giày dộp, cà phờ, cao su, hạt điều, hạt tiờu, thủ cụng mỹ nghệ…
Với sự đa dạng về số lượng mặt hàng xuất khẩu như hiện nay, cho thấy nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trở thành nền kinh tế mở và định hướng vào việc mở rộng thương mại quốc tế. Quỏ trỡnh TCH sẽ giỳp nước ta cú thể nhanh chúng tận dụng được những thuận lợi từ hoạt động này.
Hai là: TCH giỳp nƣớc ta tăng khả năng thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài
Việt Nam là nước cú lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cú nguồn nguyờn liệu phong phỳ và đặc biệt cú nền chớnh trị rất ổn định so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới đõy là một trong những điểm hấp dẫn đầu tiờn đối với cỏc nhà đầu tư trong bối cảnh hiện nay.
Mặt khỏc, đối với một nước đang phỏt triển như nước ta, việc thu hỳt chớnh sỏch đầu tư nước ngoài theo cỏc hỡnh thức: đầu tư trực tiếp (tiếp nhận cỏc nguồn vốn ODA) và đầu tư giỏn tiếp (FDI) là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa đối với việc phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.
Thực tế thu hỳt vốn đầu tư của Việt Nam sau 20 năm đổi mới cho thấy: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tớnh đến cuối năm 2005 đó cú 6.030 dự ỏn đang hoạt động tại Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư là 51 tỷ USD, vốn thực hiện là 28 tỷ USD, FDI ở Việt Nam chiếm trờn 25% tổng vốn đầu tư của xó hội, sản xuất trờn 10% GDP, đúng gúp trờn 10% ngõn sỏch Nhà nước và thu hỳt 1,1 triệu lao động. Như vậy, FDI đó cú đúng gúp to lớn và đó trở thành bộ kinh tế quan trọng của nền kinh tế Việt Nam [78, 209 ].
Ngoài ra, từ khi khai thụng quan hệ với IMF, WB và ADB (năm 1992) đến nay, Việt Nam đó nhận được cam kết viện trợ từ cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế với tổng số vốn 17 tỷ USD, trong đú số vốn đó ký kết trong hiệp định là 13 tỷ USD, gồm vốn vay khoảng 10 tỷ USD và viện trợ khụng hoàn lại 2 tỷ USD. Vốn ODA là nguồn tài chớnh quan trọng để Nhà nước đầu tư vào việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh kinh tế, kết cấu hạ tầng, cải cỏch và nõng cao nguồn lực, cỏc dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo… Nhờ đú, đời sống kinh tế, xó hội của nước ta trong những năm gần đõy đó được cải thiện đỏng kể gúp phần vào cụng cuộc đổi mới, cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.
Ba là: Hội nhập quốc tế tạo cơ hội để nƣớc ta tiếp cận cụng nghệ mới, phƣơng phỏp quản lý tiờn tiến, cú hiệu quả.
Cựng với việc cỏc dũng vốn đầu tư nước ngoài, cỏc cụng nghệ mới và phương phỏp quản lý tiờn tiến cũng được mang vào Việt Nam do cỏc đối tỏc nước ngoài cú thể gúp vốn đầu tư bằng cỏc cụng nghệ, đồng thời họ cũng đưa con người, kinh nghiệm vào để quản lý số vốn đầu tư của họ. Bờn cạnh đú, trong điều kiện thị trường rộng mở hiện nay, khi mọi thứ đều cú thể được xem là hàng hoỏ để mua bỏn trờn thị trường, Việt Nam cú thể huy động cỏc nguồn vốn khỏc để nhập cụng nghệ mới, phương phỏp quản lý tiờn tiến từ cỏc nước về phục vụ cỏc nhu cầu phỏt triển đất nước và xuất khẩu.
Hiện nay, trong cỏc dũng vốn được nhập vào nước ta, dũng vốn FDI được xem là cú khả năng đem theo cỏc cụng nghệ mới vào nước ta và sử dụng chỳng cú hiệu quả hơn cả. Lý do là cỏc cụng ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hiện đang nắm giữ tới 90% cụng nghệ của thế giới cú mạng lưới chi nhỏnh khắp thế giới. Chỳng cú khả năng di chuyển cụng nghệ từ nước ớt lợi thế cạnh tranh sang cỏc quốc gia cú nhiều lợi thế cạnh tranh nhiều hơn, trong khi một quốc gia kộm phỏt triển như nước ta chưa cú khả năng đú.
Chớnh vỡ vậy, chỉ bằng con đường hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại quốc tế thỡ mới đem lại cho nước ta khả năng tiếp cận những những thuận lợi về cụng nghệ hiện đại mà bản thõn nước ta chưa đỏp ứng được.
Bốn là: Hội nhập và TCH cơ hội để khai thụng, giao lƣu cỏc nguồn lực của nƣớc ta và thế giới
Trong những năm gần đõy, cựng với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, xó hội theo đường lối đổi mới và hội nhập, quan điểm của Đảng và Nhà nước về lao động và thị trường lao động đó cũng đó cú những thay đổi
đỏng kể. Sức lao động đó được thừa nhận như hàng hoỏ. Quyền của con người lao động và chủ thuờ lao động được ghi nhận trong Bộ Luật Lao động. Giỏ cả, sức lao động được luật hoỏ. Cỏc hợp đồng giao dịch lao động bước đầu đó được thụng qua bằng cỏc quy định về hợp đồng lao động. Từ những thay đổi cơ bản đú giỳp cho việc sử dụng nguồn lao động ở nước ta được thực hiện một cỏch dễ dàng hơn.
Bờn cạnh đú, xu thế hội nhập cũng là một yếu tố làm thay đổi cả tư duy và hành động của Nhà nước đối với vấn đề sử dụng nguồn nhõn lực, cụ thể là trong vấn đề hợp tỏc quốc tế về lao động.
Trước thời kỡ đổi mới, Nhà nước chỉ cho phộp thực hiện hoạt động “hợp tỏc lao động” với cỏc nước XHCN, đến nay quan điểm đú đó được nhỡn nhận lại, quan hệ hợp tỏc lao động của nước ta đó được mở rộng hơn với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Theo số liệu thống kờ cho biết, năm 2006, cả nước đó đưa được hơn 78.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đú lớn nhất là Malaysia với 37.950 lao động, tiếp theo là Đài Loan (Trung Quốc) với 14.120 lao động, ở cỏc nước như Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất khoảng 3.000 lao động… Chớnh lực lượng lao động xuất khẩu này hàng năm đó mang về nước 1,5 tỷ USD/ năm (theo con số chớnh thức) đó gúp phần nõng cao thu nhập cho gia đỡnh và xó hội [89, 1-2].
Thuật ngữ “hợp tỏc lao động” cũng được thay bằng cụm từ “xuất khẩu lao động”, sự thay đổi đú đó làm tăng thờm cơ chế thị trường trong hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam.
Mặt khỏc, TCH cũng gúp phần làm cho thị trường hoạt động tớch cực hơn, thỳc đẩy tớnh vươn lờn của người lao động, làm cho bản thõn người lao động “nhận thấy mỡnh” rừ hơn, nếu khụng tự rốn luyện, trước hết về thể chất
và năng lực sẽ bị đào thải. Điều đú, được thể hiện rất rừ trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt thuận lợi mà quỏ trỡnh TCH mang lại, TCH cũng tạo ra những thỏch thức nhất định đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của đất nước.