Nguyờn nhõn của những bất cập và tồn tạ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 85)

Ngoài cỏc nguyờn nhõn khỏch quan là do xuất phỏt từ nền kinh tế nghốo nàn, lạc hậu, với những hậu quả của nhiều năm chiến tranh ỏc liệt và thiờn tai nặng nề thỡ những tồn tại và bất cập trong việc thực hiện vai trũ của Nhà nước hiện nay cũn do cỏc nguyờn nhõn chủ quan.

Những nguyờn nhõn chủ quan bao gồm nhận thức và hành động của con người thể hiện trong việc tổ chức bộ mỏy và trong cả cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan cũng như cỏn bộ, cụng chức nhà nước. Cỏc nguyờn nhõn đú là:

- Do ảnh hưởng của tư tưởng cũ trong cơ chế kế hoạch tập trung

Hiện nay, tàn dư của chủ nghĩa nhà nước trong đời sống xó hội vẫn tồn tại, thể hiện ở tư tưởng tuyệt đối hoỏ vai trũ của Nhà nước trong mọi quan hệ xó hội mà khụng thấy được vai trũ tự điều chỉnh của xó hội và những phạm vi cần thiết của sự điều chỉnh mang tớnh Nhà nước. Biểu hiện của tàn dư này cú thể gặp khỏ phổ biến như trong hoạt động xõy dựng cỏc đạo luật, cỏc văn bản dưới luật. Văn bản nào cũng cú phần, chương quy định về quản lớ Nhà nước trong lĩnh vực ấy mà nhiều khi thiếu cơ sở khoa học và thiếu tớnh khả thi.

- Do nhận thức cũn chưa thống nhất về cụng cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước.

Cụng tỏc chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế chưa tốt, chưa thật sự tớch cực và chủ động. Cải cỏch và đổi mới trong nước cũn chậm và chưa đồng bộ với cỏc nỗ lực hội nhập bờn ngoài. Cần phải nhận thức rằng đổi mới bờn

trong và hội nhập quốc tế cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đổi mới tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế, ngược lại hội nhập là động lực để thỳc đẩy đổi mới. Trong những năm qua, đồng thời với việc thực hiện đường lối mở cửa và hội nhập, nước ta đó tiến hành đổi mới trờn một số lĩnh vực như kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục… tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của sự phỏt triển. Đũi hỏi phải cú sự nhận thức một cỏch đồng bộ hơn nữa từ cỏc cơ quan trung ương đến cỏc cơ sở ở địa phương về chủ trương hội nhập để tạo sự thống nhất trong hành động, cú như vậy mới đạt được kết quả cao trong quỏ trỡnh thực hiện.

- Do trỡnh độ năng lực, phẩm chất của đội ngũ cỏn bộ cụng chức cũn chưa thật sự đỏp ứng được cỏc yờu cầu của nhiệm vụ. Hội nhập quốc tế đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ, cụng chức phải được đào tạo cho tương xứng với yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

Khắc phục được những hạn chế trờn trong giai đoạn hiện nay sẽ gúp phần khụng nhỏ vào sự nghiệp đổi mới và hội nhập của đất nước đồng thời qua đú cũn gúp phần nõng cao vai trũ của Nhà nước trong bối cảnh hiện nay.

Kết luận Chƣơng 2

Những tỏc động của xu hướng TCH đến đời sống, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của Việt Nam đang diễn ra như một tất yếu của quỏ trỡnh vận động, phỏt triển. Trong đú cú cả những tỏc động tớch cực và tiờu cực. Việc nhận thức những mặt tớch cực để tận dụng và phỏt huy những điều kiện thuận lợi mà TCH mang lại cú ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế của nước ta. Mặt khỏc cũng cần phải nắm được những tỏc động tiờu cực của nú để từ đú Nhà nước cú chớnh sỏch chủ động đối phú, nhằm biến những mặt khú khăn thỏch thức thành những điều kiện thuận lợi phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước. Đú chớnh là mục đớch của chỳng tụi khi nghiờn cứu về những tỏc động của quỏ trỡnh TCH đối với nước ta trong chương 2 này.

Bờn cạnh những ảnh hưởng, tỏc động của quỏ trỡnh TCH đến đời sống xó hội ở nước ta, chỳng tụi cũng đó tập trung nghiờn cứu thực trạng vai trũ của Nhà nước CHXHCNVN được biểu hiện cụ thể thụng qua cỏc hoạt động của Nhà nước trong một số lĩnh vực cơ bản như kinh tế, văn hoỏ - xó hội, giỏo dục đào tạo, để từ đú cú thể nhận thức một cỏch sõu sắc hơn về vai trũ của Nhà nước đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trong bối cảnh TCH, cũng như những bất cập và tồn tại trong quỏ trỡnh Nhà nước thực hiện vai trũ của mỡnh đối với xó hội.

Thực tế cho thấy, trước những đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển cũng như dưới những tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Vai trũ của Nhà nước ta đó cú những thay đổi cơ bản. Nhà nước chuyển dần từ vị trớ của người “chốo thuyền” trong cơ chế tập trung bao cấp sang là người “cầm lỏi” trong nền kinh tế thị trường và trong quỏ trỡnh hội nhập của đất nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, khụng cũn can thiệp sõu vào mọi lĩnh vực mà đó thể hiện

đỳng vai trũ của người quản lớ và điều tiết vĩ mụ cỏc vấn đề kinh tế, văn hoỏ - xó hội. Điều đú được thể hiện rất rừ qua nội dung, biện phỏp mà Nhà nước đó và đang sử dụng để thực hiện vai trũ to lớn của mỡnh trong đời sống xó hội, tất nhiờn tuỳ từng lĩnh vực cụ thể mà Nhà nước ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lớ và điều tiết khỏc nhau song về cơ bản cỏc biện phỏp sau vẫn là cỏc biện phỏp chủ yếu để Nhà nước thực hiện vai trũ của mỡnh:

- Nhà nước thực hiện quản lớ, điều tiết cỏc hoạt động kinh tế, văn hoỏ - xó hội trờn cơ sở hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật do nhà nước ban hành;

- Nhà nước thực hiện quản lớ cỏc hoạt động kinh tế, xó hội bằng kế hoạch và chớnh sỏch. Khỏc với kế hoạch và chớnh sỏch trong nền kinh tế tập trung bao cấp. Kế hoạch và chớnh sỏch mà Nhà nước sử dụng trong giai đoạn hiện nay được thực hiện trờn cơ sở của cơ chế thị trường, do cơ chế thị trường quy định chứ khụng mang tớnh mỏy múc như trong thời kỡ bao cấp.

- Một biện phỏp nữa mà trong những năm gần đõy Nhà nước ta chỳ trọng thực hiện đú là: Nhà nước chủ động trong việc thiết lập và mở rộng cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế cũng như thực hiện cỏc chớnh sỏch để thu hỳt đầu tư nước ngoài nhằm kớch thớch tăng trưởng trong nước thể hiện rừ trong cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục - đào tạo và khoa học cụng nghệ…

Chƣơng 3

NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN VAI TRề CỦA NHÀ NƢỚC CHXHCNVN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 85)