Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả việc thực hiện vai trũ của Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 89)

Nhà nƣớc

Qua 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, Nhà nước đó gúp phần quan trọng vào việc làm chuyển biến tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước. Một trong những thành tựu to lớn phải kể đến đú là Nhà nước ta đó tổ chức và thực hiện thành cụng việc đưa đường lối, chớnh sỏch của Đảng vào cuộc sống, đất nước tiếp tục ổn định về chớnh trị và phỏt triển về kinh tế - xó hội, đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đạt tỷ lệ cao và ổn định. Những kết quả bước đầu đạt được trong lĩnh vực kinh tế những năm qua đó tạo nền tảng cơ sở vật chất vững chắc để Nhà nước tổ chức thực hiện vai trũ của mỡnh nhằm nõng cao đời sống tinh thần, đảm bảo sự cụng bằng và bỡnh đẳng cho nhõn dõn.

Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là trong xu thế TCH đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bỏch đũi hỏi Nhà nước phải cú sự đổi mới nhiều hơn nữa trong việc thực hiện vai trũ của mỡnh, để đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển và hội nhập của đất nước. Sự cần thiết đú xuất phỏt từ nhiều nhõn tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau, trong đú phải kể đến những nhõn tố cơ bản sau:

Thứ nhất: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế với ổn định chớnh trị xó hội, theo định hướng xó hội chủ nghĩa trong bối cảnh TCH

Đõy cũng chớnh là quan điểm chỉ đạo của Đảng CSVN đối với việc phỏt triển kinh tế xó hội trong giai đoạn hiện nay. Xỏc định mục tiờu cao nhất

trong chiến lược phỏt triển là khụng ngừng nõng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Nhưng để đạt được mục tiờu đú, đũi hỏi phải cú sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, ổn định chớnh trị xó hội và nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn.

Vỡ vậy, trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước xỏc định: “Tăng trưởng kinh tế vừa là mục tiờu vừa là động lực để phỏt triển xó hội, nhưng khụng vỡ thế mà bằng mọi cỏch phải thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Phỏt triển kinh tế phải đi đụi với việc giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước, khụng được lệ thuộc vào cỏc điều kiện ở bờn ngoài mà phải dựa vào nội lực trong nước, dựa trờn cơ sở phỏt triển hiện hành của nền kinh tế là chủ yếu, đồng thời biết nắm bắt tận dụng những cơ hội thuận lợi gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh tăng trưởng dễ dàng hơn. Phỏt triển kinh tế phải hài hoà với phỏt triển văn hoỏ, phỏt triển con người, khụng ngừng nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, an ninh xó hội, gắn liền với an ninh mụi trường, bảo đảm phỏt triển nhanh và bền vững; mở cửa hội nhập quốc tế trờn cơ sở giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mỡnh là chớnh khai thỏc tối đa nguồn lực bờn ngoài”. 63, 240.

Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang thực hiện đường lối mở của quan hệ hợp tỏc với cỏc nước trờn nhiều lĩnh vực, hơn lỳc nào hết đũi hỏi Nhà nước phải đúng vai trũ trụ cột trong việc giải quyết hài hoà mối quan hệ trờn.

Thứ 2: Tớnh đặc thự của nền kinh tế hàng hoỏ, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta, đũi hỏi phải cú sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước

Lịch sử đó chứng minh rằng cỏc nền kinh tế thị trường thành cụng nhất đều khụng thể phỏt triển một cỏch tự phỏt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà

nước. Bởi kinh tế thị trường vốn cú những khuyết tật của nú, những mặt tiờu cực, mõu thuẫn với bản chất của Chủ nghĩa xó hội mà ở đú luụn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xó hội, như: cỏc vấn đề mõu thuẫn giữa người búc lột và người bị búc lột; mõu thuẫn giữa bỡnh đẳng và bất bỡnh đẳng; mõu thuẫn giữa lợi ớch cỏ nhõn, và lợi ớch xó hội. Do cơ chế thị trường thừa nhận nguyờn tắc tự do cạnh tranh nờn cũng cú thể dẫn tới tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh hoặc xuất hiện hiện tượng độc quyền; do nguyờn tắc tối đa hoỏ lợi nhuận nờn cú thể dẫn đến tỡnh trạng chủ đầu tư chỉ quan tõm đến lợi nhuận của mỡnh mà bỏ qua lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc...

Mặt khỏc, trong những năm qua, mặc dự kinh tế nước ta tăng trưởng cao nhưng chưa thật sự vững chắc, vài năm gần đõy xuất hiện tỡnh trạng lạm phỏt tương đối cao, giỏ tiờu dựng tăng nhanh hơn mức tăng thu nhập của đại bộ phận dõn cư, thực trạng đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống của nhõn dõn.

Những vấn đề nờu trờn cú thể coi như là hệ quả tất yếu, là mặt trỏi của cơ chế thị trường, nú đũi hỏi phải cú sự can thiệp của Nhà nước. Đương nhiờn, vai trũ của Nhà nước khụng giống như trong cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp, mà đũi hỏi Nhà nước phải cú sự đổi mới về nội dung cũng như cỏch thức thực hiện cỏc hoạt động của mỡnh cho phự hợp với yờu cầu của xó hội cũng như phự hợp với xu thế chung của thời đại, đồng thời hạn chế đến mức tối đa tỏc động tiờu cực, ngăn chặn mặt trỏi của kinh tế thị trường.

Chớnh vỡ vậy đó cú quan điểm cho rằng, cho dự luật chơi của thị trường cú hiệu quả đến đõu thỡ cũng khụng thể thả nổi hoàn toàn nền kinh tế cho quy luật tự điều chỉnh của thị trường, trỏi lại sự tỏc động điều tiết của Nhà nước vẫn là hết sức cần thiết nhằm kiểm soỏt sự vận hành của thị trường. Nền kinh tế thị trường càng cú nhiều tiờu cực thỡ vai trũ của Nhà nước càng phải chủ

động, sỏng tạo và vững vàng hơn, sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường càng mạnh mẽ hơn. 33, 27

Thứ ba: Trong xu thế hội nhập và TCH, cỏc vấn đề kinh tế, xó hội cũng cú những thay đổi, đũi hỏi Nhà nước phải cú sự thay đổi trong nhận thức, hành động đối với cỏc vấn đề trong đời sống xó hội

Hội nhập quốc tế là xu hướng khỏch quan cú tớnh toàn cầu, cỏc nước dự lớn hay nhỏ đều là những bộ phận khụng thể tỏch rời và phụ thuộc lẫn nhau trong sự thống nhất đú và buộc phải tham gia vào sự phõn cụng lao động khu vực hoặc quốc tế. Vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả thực hiện vai trũ của Nhà nước ta hiện nay khụng thể khụng xuất phỏt từ những yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập. Hội nhập quốc tế khụng cũn là quỏ trỡnh thụ động mà đó được khẳng định thành chớnh sỏch thể hiện quyết tõm của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam.

Với chủ ttrương hội nhập quốc tế sõu rộng như hiện nay, cỏc quan hệ kinh tế, văn hoỏ, xó hội ở nước ta cũng cú những bước tiến mới, những quan hệ đú khụng đơn thuần chỉ bú hẹp trong phạm vi lónh thổ quốc gia mà đó cú sự mở rộng, phỏt triển mang tầm quốc tế. Từ đú, đũi hỏi Nhà nước phải cú sự đổi mới trong việc xỏc định nội dung, phương thức thực hiện vai trũ của mỡnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của đất nước, phự hợp với yờu cầu của hội nhập và TCH.

Cũng cần nhận thức rằng việc điều chỉnh vai trũ của Nhà nước khụng chỉ là việc xỏc định những hoạt động, những phương diện hay mức độ mà Nhà nước tỏc động, điều tiết cỏc vấn đề trong xó hội, mà việc điều chỉnh đú phải được tiến hành trong mối quan hệ đồng bộ với cỏc hoạt động khỏc và phải đảm bảo mang lại hiệu quả trong quỏ trỡnh thực hiện.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (Trang 89)