C7: Miếng sỏp khụng chảy ra -> chứng tỏ khụng khớ dẫn nhiệt kộm. * Kết luận:
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn nhiệttốt nhất. tốt nhất.
- Chất lỏng, chất khớ dẫn nhiệt kộm.
Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố
- Mục tiờu: Vận dụng các kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong thực tế -Thời gian: 10 phút
- Đồ dựng:
-Cỏch tiến hành :
(?) Em hóy nờu những điểm cơ bản cần nắm trong bài?
- Gợi ý C12:
(?) Về mựa rột t0 cơ thể (tay) so với t0 của kim loại như thế nào?
Như vậy nhiệt sẽ được truyền từ cơ thể vào kim loại.
Hs: Vận dụng giải thớch. Củng cố:
- Trả lời bài tập 22.1; 22.2
(Kết quả: Bài 22.1- B ; Bài 22.2- C).
III- Vận dụng
* Ghi nhớ: * Vận dụng:
C8:
C9: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt, cũn sứ dẫn nhiệt
kộm.
C10: Vỡ khụng khớ ở giữa cỏc lớp ỏo mỏng
dẫn nhiệt kộm.
C11: Mựa đụng để tạo ra cỏc lớp khụng khớ
dẫn nhiệt kộm giữa cỏc lụng chim.
C12: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Những
ngày rột t0 bờn ngoài thấp hơn t0 cơ thể -> khi sờ vào kim loại t0 từ cơ thể truyền vào kim loại và phõn tỏn trong kim loại nhanh nờn ta cảm thấy lạnh..
Ngược lại những ngày núng t0 bờn ngoài cao hơn t0 cơ thể nờn nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta cú cảm giỏc lạnh.
HDVN ( 1 Phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ. Tỡm hiểu thờm sự dẫn nhiệt trong thực tế và cỏc ứng dụng của nú.
- Đọc “Cú thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 22.3 -> 22.6 (29 – SBT). - Đoc trước bài “Đối lưu – Bức xạ nhiệt”.
Ngày soạn: 4/3/2010 Ngày giảng: 6/3/2010
Tiết 26 – Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
1. Kiến thức