Bổ sung thêm một số quy định mới

Một phần của tài liệu Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài (Trang 111)

- Bổ sung thêm quy định liên quan đến việc một trong các bên chết

Bộ luật dân sự 2005 nên bổ sung thêm điều X liên quan đến việc một trong các bên của hợp đồng ủy quyền chết nhƣ sau:

“Trong trường hợp người được ủy quyền chết, những người thừa kế của người người được ủy quyền (trong trường hợp biết việc ủy quyền) phải thông báo cho người ủy quyền biết về cái chết (không chậm trễ) và trong thời gian chờ đợi người ủy quyền biết, khi thực tế đòi hỏi không thể trì hoãn vì lợi ích của người ủy quyền thì những người thừa kế của người được ủy quyền phải tiếp tục thực hiện các giao dịch mà người ủy quyền đã giao phó cho người được uỷ quyền cho đến khi bên ủy quyền có thể tiếp tục thực hiện giao dịch thay cho người được ủy quyền đã chết.

Trong trường hợp người ủy quyền chết, mất năng lực hành vi hoặc bị phá sản và việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền do đó sẽ làm tổn hại đến lợi ích của người ủy quyền thì người được ủy quyền phải tiếp tục xử lý các công việc được ủy quyền cho đến khi người thừa kế, người đại diện hợp pháp hoặc tổ chức thanh lý của người ủy quyền có thể xử lý các công việc.”

- Bổ sung thêm quy định có thể chỉ định nhiều người được ủy quyền luân phiên

Bộ luật dân sự 2005 nên bổ sung thêm điều Y liên quan đến việc có thể chỉ định nhiều ngƣời đƣợc ủy quyền luân phiên trong hợp đồng ủy quyền nhƣ sau:

“Khi thiết lập một hợp đồng ủy quyền, người ủy quyền có thể chọn nhiều hơn một người là người được ủy quyền để thay mặt mình thực hiện các công việc được thỏa thuận trong hợp đồng ủy quyền.

Những người được ủy quyền có thể cùng một lúc thực hiện chức năng đại diện cho người ủy quyền hoặc xếp theo thứ để trong trường hợp người được ủy quyền đầu tiên bị chết, bị tàn tật, bị mất năng lực hành vi thì người có tên kế tiếp sẽ là người được ủy quyền tiếp theo.”

- Bổ sung thêm quy định về giấy ủy quyền dài lâu

Bộ luật dân sự 2005 nên bổ sung thêm điều Z quy định về hợp đồng ủy quyền dài lâu nhƣ sau:

“Trong hợp đồng ủy quyền nếu các bên có thỏa thuận rằng “hợp đồng ủy quyền vẫn có hiệu lực và không bị giới hạn bởi bất kỳ lý do gì cho dù là việc người ủy quyền không đủ năng lực hành vi trong tương lai.” thì hợp đồng ủy quyền này được gọi là giấy ủy quyền lâu dài. Khi đó, người được ủy quyền có thể tiếp tục thực hiện các công việc đã được thỏa thuận trong hợp đồng ủy quyền cho người ủy quyền nếu người ủy quyền bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi.”

KẾT LUẬN

Hợp đồng dân sự là công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện các giao dịch dân sự bảo đảm quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.

Hợp đồng ủy quyền là một trong các giao dịch dân sự tƣơng đối phổ biến đối với công dân trong các giao dịch dân sự đo đó các quy định pháp luật cần có sự thống nhất để công dân thực hiện việc giao kết hợp đồng ủy quyền một cách thuận lợi và đúng luật.

Hợp đồng ủy quyền là một cách đơn giản để một ngƣời ủy quyền cho một ngƣời khác. Và ngay cả khi ngƣời ủy quyền đã trao quyền cho một ngƣời đại diện thông qua hợp đồng ủy quyền, ngƣời ủy quyền vẫn có thể đƣa ra quyết định quan trọng cho bản thân. Tuy nhiên về mặt thực tiễn khi đã sử dụng hợp đồng ủy quyền, ngƣời đƣợc ủy quyền thƣờng sẽ có điều kiện để thực hiện công việc tốt hơn ngƣời ủy quyền. Ngƣời đƣợc ủy quyền phải tuân theo các quy định trong hợp đồng ủy quyền và hành động nhƣ đang giải quyết chính vấn đề của chính mình.

Về cơ bản, pháp luật Việt Nam đã có những quy định tƣơng đối đầy đủ về hợp đồng ủy quyền. Tuy nhiên, quy định về hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam vẫn còn một số điểm chƣa phù hợp, có mâu thuẫn ngay trong chính các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Ngoài ra, quy định về hình thức của hợp đồng ủy quyền chƣa thật sự rõ ràng khiến cho bên thứ ba trong quan hệ ủy quyền thƣờng hay tùy tiện áp đặt và yêu cầu các bên phải “ủy quyền bằng văn bản”. Thêm nữa, có một số quy định về hợp đồng ủy quyền theo pháp luật nƣớc ngoài rất linh hoạt, tiện lợi, thông thoáng mà vẫn chặt chẽ; Việt Nam nên nghiên cứu và bổ sung thêm các quy định đó về hợp đồng ủy quyền.

Tóm lại, hợp đồng ủy quyền là một kênh công cụ hữu hiệu và ngày càng có vai trò thiết yếu trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh – thƣơng mại, dân sự và hành chính. Do vậy, các nhà lập pháp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu và đƣa ra phƣơng hƣớng sửa đổi, hoàn thiện, bổ sung chế định về hợp đồng ủy quyền tại Việt Nam.

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣng văn bản đó phải phù hợp với thực tiễn, phải có tính khả thi thì mục tiêu cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng tạo thuận lợi hơn cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân ngƣời dân mới đƣợc thực hiện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ luật dân sự 2005

2. Bộ luật tố tụng dân sự 2004

3. Bộ luật tố tụng hình sự 2003

4. Công văn số 3298/BTP-BTTP về công chứng ủy quyền ngày 16 tháng 9

năm 2009 của Bộ Tƣ pháp

5. Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Mai Hạnh (2008), Phân loại hợp đồng và nguyên

tắc khi giao kết hợp đồng.

6. Lê Mai Hƣơng (2009), thuyết về hợp đồng.

7. Thu Huyền – Ái Phƣơng sƣu tầm và hệ thống hóa (2011), Kỹ thuật soạn thảo

& ký kết hợp đồng 270 mẫu hợp đồng kinh tế, thương mại, dịch vụ mới nhất

dùng trong doanh nghiệp năm 2011, Nhà xuất bản Lao động.

8. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nhà

xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Một số vấn đề về lý luận và thực

tiễn về Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay (sách chuyên khảo),Nhà xuất bản Công an nhân dân.

10. Luật Công chứng 2006

11. Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài 2009

12. Luật Khiếu nại, tố cáo 1998, sửa đổi bổ sung 2004 & 2005

13. Luật Tố tụng hành chính 2010 (có hiệu lực 01/7/2011)

14. Các Mác (1973), Tư bản - quyển 1- tập 1, Nhà xuất bản Sự thật, H.1973, tr. 163

15. Phạm Duy Nghĩa, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Chuyên khảo

Luật kinh tế (Chương trình sau đại học), Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Nhà pháp luật Việt – Pháp (2002), Đại cương về pháp luật Hợp đồng

(Essentiel du droit des contracts).

18. Nghị định 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký

19. Nghị định 02/2008/NĐ-CP Hƣớng dẫn Luật Công chứng

20. Nghị quyết 50/NQ-CP năm 2010 về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc

phạm vi chức năng quản lý của Bộ Ngoại giao do Chính phủ ban hành

21. Nghị Quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số

02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 hƣớng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự

22. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 05/2006

ngày 04 tháng 8 năm 2006 hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự

23. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996, sửa đổi bổ sung

1998 & 2006

24. Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần chú ý khi xác định người tham gia tố

tụng trong vụ án hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 13 (tháng 7), tr.21-24.

25. Quyết định 2728/QĐ-BNG năm 2009 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc

phạm vi chức năng quản lý của Bộ Ngoại giao do Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao ban hành

26. Quyết định 4186/QĐ-UBND năm 2009 về việc công bố bộ thủ tục hành

chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành

27. Nguyễn Viết Sách (2005), Những nội dung cần hướng dẫn áp dụng trong các

quy định về bào chữa của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Tạp chí kiểm

sát, Số 24 (tháng 12), tr. 53.

28. Lê Thị Bích Thọ (2002), Hình thức của hợp đồng kinh tế và điều kiện có hiệu

lực của hợp đồng, Tạp chí Luật học, số 02/2002.

29. Thông tƣ 01/1999/TT-NG quy định thể lệ hợp pháp hoá giấy tờ, tài liệu do

Tiếng Anh

30. California Civil Code

31. Contract Law of the People's Republic of China

32. Civil Code of Japan

33. Civil Code of Québec - Canada

34. Claps, Andrew C., West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition,

2nd Edition, Volumm 13, Dictionary & Indexes, Thomson Gale, MI, 2005.

35. French Civil Code

36. German Civil Code (BGB)

37. Hein Kotz, Konrad Zweigert, (1998), Pháp luật so sánh trong lĩnh vực luật

, Nhà xuất bản Quan hệ quốc tế, Matxcơva.

38. Kansas Bar Association, Living Wills And The Durable Power Of Attorney

For Health Care.

39. Korean Civil Code

40. Law Offices of Aaron Larson, http://www.a2lawyer.com/

41. Louisiana Civil Code

42. Powers of Attorney.co.uk, http://www.clickdocs.co.uk/power-of-attorney.htm

43. William W. Story (2010), A Treatise On The Law Of Contracts.

Website 44. http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=4113 45. http://phapluattp.vn/2011011712334731p0c1063/ai-la-dai-dien-gia-dinh-bi- cao-chua-thanh-nien.htm 46. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/10/27/3995-2/ 47. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/07/11/110702008/ 48. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/03/14/124/ 49. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/10/09/3937-2/ 50. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/04/26/4836/ 51. http://thegioicanho.com/a/giao-dich-nha-dat-kho-khan-vi-khong-duoc-uy- quyen-cong-chung/3008/149/

52. http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac/View_Detail.aspx?Ite mID=3953 53. http://vn.360plus.yahoo.com/HA-TAM/article?mid=31&fid=-1 54. http://vn.360plus.yahoo.com/hnhao75/article?mid=437&fid=-1 55. http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5y_%E1%BB%A7y_quy%E1% BB%81n 56. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h %E1%BB%A3p_% 57. http://www.baothuathienhue.vn/?gd=9&cn=69&newsid=20110214175135 58. http://www.ecolaw.vn/vi/node/311 59. http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view =article&catid=66:ctc20021&id=137:tc2002so1nbctnd75&Itemid=64 60. http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target. n421.uP?uP_root=me&cmd=item&ID=7698 61. http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/thuc-hien-luat-ban-hanh- van-ban-quy-pham-phap-luat-cua-h111nd-va- ubnd/?searchterm=%20%22tranh%20ch%E1%BA%A5p%22 62. http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/thuc-hien-luat-ban-hanh- van-ban-quy-pham-phap-luat-cua-h111nd-va- ubnd/?searchterm=%20%22tranh%20ch%E1%BA%A5p%22 63. http://www.sinhvienluat.vn 64. http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/PreLaws/Details.aspx?PreLawID=107 65. http://definitions.uslegal.com/a/authorization/ 66. http://en.wikipedia.org/wiki/Power_of_attorney 67. http://www.eaglelink.com/law-review/poa-pet.htm 68. http://www.enotes.com/everyday-law-encyclopedia/power-attorney 69. http://www.expertlaw.com/library/estate_planning/durable_power_of_attorne y.html 70. http://www.expertlaw.com/library/estate_planning/limited_power_of_attorne y.html 71. http://www.inhouselawyer.co.uk/index.php/real-estate/5882-developer-loses-

millions-after-failing-to-prove-proprietary-estoppel 72. http://www.ksbar.org/public/public_resources/pamphlets/living_wills.shtml 73. http://www.lawpack.co.uk/WillsAndPowerOfAttorney/PowerOfAttorney/pro duct3378.asp 74. http://www.nolo.com/definition.cfm/Term/772A6EE5-D686-40BD- 91A13065E6386164/alpha/P/ 75. http://www.nupplegal.com/health-care-power-attorney.html 76. http://www.opsi.gov.uk/acts/acts1989/Ukpga_19890034_en_1 77. http://www.paris-avocat.eu/index.php/estate- mandate.html?df3ebc372b1a6413de8ca845bcc9049e=70edd6418f19b89736a 5261503d5e997 78. http://www.uslegalforms.com/ftool/patty.htm 79. http://www.vassilev-law.com 80. http://www.justice.gouv.qc.ca/english/publications/generale/procurat-a.htm 81. http://www.enotes.com/topic/Power_of_attorney 82. http://en.wikipedia.org/wiki/Contract_of_mandate

PHỤ LỤC 1 – CÁC MẪU VĂN BẢN ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

MẪU 1.

Mẫu số 56/HĐUQ (*)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN

Chúng tôi gồm có:

Bên uỷ quyền (sau đây gọi là bên A) (1):

... ... ...

Bên đƣợc uỷ quyền (sau đây gọi là bên B) (1):

... ... ... Bằng Hợp đồng này, bên A uỷ quyền cho bên B theo những thoả thuận sau đây:

ĐIỀU 1 PHẠM VI UỶ QUYỀN (7) ... ... ... ... ... ĐIỀU 2

THỜI HẠN UỶ QUYỀN

ĐIỀU 3

NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A

1. Bên A có các nghĩa vụ sau đây:

- Cung cấp thông tin, tài liệu và phƣơng tiện cần thiết để bên B thực hiện công việc; - Chịu trách nhiệm về cam kết do bên B thực hiện trong phạm vi uỷ quyền;

- Thanh toán chi phí hợp lý mà bên B đã bỏ ra để thực hiện công việc đƣợc uỷ quyền và trả thù lao cho bên B với số tiền là ... (nếu có);

- Chịu trách nhiệm nộp lệ phí chứng thực Hợp đồng uỷ quyền này. 2. Bên A có các quyền sau đây:

- Yêu cầu bên B thông báo đầy đủ về việc thực hiện công việc thuộc phạm vi uỷ quyền nêu trên;

- Yêu cầu bên B giao lại tài sản, lợi ích thu đƣợc từ việc thực hiện công việc đƣợc uỷ quyền, nếu không có thoả thuận khác;

- Đƣợc bồi thƣờng thiệt hại, nếu bên B vi phạm các nghĩa vụ đã thoả thuận.

ĐIỀU 4

NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B

1. Bên B có các nghĩa vụ sau đây:

- Thực hiện công việc theo uỷ quyền và báo cho bên A về việc thực hiện công việc đó;

- Báo cho ngƣời thứ ba trong quan hệ thực hiện uỷ quyền về thời hạn, phạm vi uỷ quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi uỷ quyền;

- Bảo quản, giữ gìn tài liệu, phƣơng tiện đã đƣợc giao để thực hiện việc uỷ quyền; - Giao cho bên A tài sản đã nhận và những lợi ích thu đƣợc trong khi thực hiện uỷ quyền theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

2. Bên B có các quyền sau:

- Yêu cầu bên A cung cấp thông tin, tài liệu, phƣơng tiện cần thiết để thực hiện công việc đƣợc uỷ quyền;

- Đƣợc thanh toán các chi phí hợp lý để thực hiện các việc đƣợc uỷ quyền và đƣợc nhận thù lao nhƣ đã thoả thuận.

ĐIỀU 5

CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN

Bên A và bên B chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những lời cam đoan sau đây: 1. Những thông tin đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật;

ĐIỀU ... (10) ... ... ... ... ... ĐIỀU ...

ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

Hai bên đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.

Bên A

(Ký và ghi rõ họ tên)(11) (Ký và ghi rõ họ tên)(11) Bên B

LỜI CHỨNG CỦA CHỦ TỊCH/PHÓ CHỦ TỊCH

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƢỜNG/THỊ TRẤN ...

Ngày...tháng...năm... (bằng chữ ...) tại ...(12), tôi ..., Chủ tịch/Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã/phƣờng/thị trấn ... huyện/quận/thị/xã/thành phố thuộc tỉnh...tỉnh/thànhphố

...

CHỨNG THỰC:

- Hợp đồng uỷ quyền đƣợc giao kết giữa bên A là ... ... và bên B là ……...……...; các bên đã tự nguyện thoả thuận giao kết hợp đồng;

- Nội dung thoả thuận của các bên trong hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;

- ... ... ...(13) - Hợp đồng này đƣợc làm thành ... bản chính (mỗi bản chính gồm ... tờ, ...trang), giao cho:

+ Bên A ... bản chính; + Bên B ... bản chính;

Lƣu tại Uỷ ban nhân dân một bản chính.

Số..., quyển số ...TP/CC-SCT/HĐGD.

CHỦ TỊCH/PHÓ CHỦ TỊCH (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

MẪU 2.

Mẫu số 28-CT/UQ (*) CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Một phần của tài liệu Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)