Hệ thống pháp luật Civil Law và Common Law là hai hệ thống pháp luật lớn và điển hình trên thế giới. Hai hệ thống này có những điểm đặc thù, tạo nên những "dòng họ" pháp luật, với những đặc trƣng pháp lý riêng. Mặc dù ngày nay pháp luật ở các nƣớc thuộc hai hệ thống này cũng có nhiều thay đổi theo hƣớng bổ khuyết những mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, nhƣng về cơ bản sự thay đổi ấy vẫn không làm mất đi những đặc thù riêng, triết lý riêng, từng tạo nên "bản sắc" của hai hệ thống pháp luật này.
Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Pháp – Đức: Đây là hệ thống pháp luật có nền tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháp và pháp luật của một số nƣớc lục địa Châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp là quan trọng nhất và có ảnh hƣởng lớn tới pháp luật của các nƣớc khác trong hệ thống pháp luật này. Hệ thống pháp luật của các nƣớc này nhìn chung đều chịu ảnh hƣởng của Luật La Mã. Ngày nay, phạm vi ảnh hƣởng của hệ thống Civil Law tƣơng đối rộng bao gồm các nƣớc Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nƣớc Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…).
Hệ thống pháp luật Ănglô – xắcxông, hệ thống Thông luật (Common Law), hay gọi đơn giản hơn là hệ thống pháp luật Anh – Mỹ: Pháp luật Anh – Mỹ là pháp luật ra đời ở Anh, sau này phát triển ở Mĩ và những nƣớc là thuộc địa của Anh, Mĩ trƣớc đây. Đây là hệ thống pháp luật phát triển từ những tập quán (custom), hay còn đƣợc gọi là hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ (precedents/ judge made law).
Giấy uỷ quyền (POA) hoặc thƣ uỷ quyền trong hệ thống Luật Common Law hay giấy uỷ quyền (contract of mandate) trong Hệ thống Luật Civil Law là quyền hành động thay mặt ngƣời khác trong vấn đề pháp lý hoặc kinh doanh. Một ngƣời uỷ quyền cho ngƣời khác để hành động thƣờng là ngƣời đƣợc uỷ nhiệm, ngƣời đƣợc trao quyền hoặc là ngƣời thụ hƣởng, và một ngƣời uỷ quyền hành động thƣờng là
ngƣời đại diện hoặc là luật sƣ hoặc các cơ quan thực thi pháp luật (có nhiều trong hệ thống Common Law), tuy nhiên thông thƣờng là các luật sƣ.
Giấy uỷ quyền thì đƣợc công khai cho nhiều ngƣời khác. Giấy ủy quyền có thể bằng lời nói và cho dù có ngƣời làm chứng hay không thì nó đƣợc Tòa án coi nhƣ nó đã đƣợc viết ra bằng văn bản nếu có bằng chứng chứng minh đã có các hành vi ủy quyền và nhận ủy quyền thực tế xảy ra. Đối với một số trƣờng hợp, luật pháp đòi hỏi sự ủy quyền phải đƣợc thể hiện bằng văn bản. Ở một số nƣớc và một số tình huống, một giấy ủy quyền điện tử cũng có thể đƣợc coi là hợp lệ.