0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Là những quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh hởng đến

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 6 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 6 (Trang 45 -45 )

những công việc có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ nh đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

- Sự tôn trọng và quan tâm của Cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em đợc phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thơng và thông cảm.

+ Bà A vi phạm Quyền trẻ em. + Cần lên án, can thiệp kịp thời.

+ Nhà nớc rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em nh ngợc đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trùng phạt nghiêm khắc

- Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của ngời khác; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. - HS bộc lộ. III. Bài tập. BT1: HS lên bảng làm. - Gợi ý: + ý kiến đúng: 1, 3, 4, 7. BT3:

Nhóm quyền Cần thiết với trẻ em Sống còn Bảo vệ Phát triển Tham gia BT2: - HS bộc lộ.

chức thảo luận và nêu ý kiến.

? Hãy tự nhận xét xem bản thân đã thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha, mẹ và thầy cô giáo cha. Những điều gì em đã thực hiện tốt và còn điều gì cha tốt? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục những điều cha tốt đó? BT d. - HS thảo luận. BTg. - HS bộc lộ. E. Hớng dẫn HS học bài ở nhà.

- Nắm vững nội dung bài học: 4 nhóm quyền. - Làm bài tập đ, e (SGK)

- Tìm hiểu thêm: Công ớc LHQ về quyền trẻ em.

- Tìm hiểu bài: Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngày soạn: 19 tháng 01 năm 2014

Ngày giảng: Lớp 6a Tiết 3 ngày 24 tháng 01 năm 2014 Lớp 6c Tiết 4 ngày 25 tháng 01 năm 2014

Tiết 21

Công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. A. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài học giúp HS:

- Nắm đợc công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó; công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.

- Tự hào là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mong muốn đợc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội.

- Biết phân biệt công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nớc khác; biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân.

- SGK, SGV; Hiến pháp 1992 (Chơng V); Luật Quốc tịch (1988- Điều 4); Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Câu chuyện về danh nhân văn hoá; thành tích học tập thể thao của HS Việt Nam.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? Mỗi nhóm quyền cần thiết nh thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em?

? Em có cách ứng xử nh thế nào trong những trờng hợp sau: + Em thấy một ngời lớn đánh đập một bạn nhỏ.

+ Em thấy một nơi em cha biết chữ.

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:

Chúng ta luôn tự hào: chúng ta là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? NHững ngời nh thế nào đợc công nhận là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.

2. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hớng dẫn hS tìm

hiểu bài qua các tình huống.

- Gọi HS đọc tình huống (SGK)

? Bạn A-li-a là ai, có quan hệ nh thế nào với ngời Việt Nam?

? Bạn A-li-a nói nh vậy có đúng không? Vì sao?

- GV giới thiệu thiệu kiến thức Pháp luật:

+ Công dân: ngời dân của một nớc và mang quốc tịch của nớc đó.

+ Dới chế dộ phong kiến, ngời dân còn gọi là thần dân phải thờ vua (con trời) vâng lệnh quần thần, dân không có quyền.

+ Chế độ thuộc địa: ngời dân không có địa vị công dân không đợc hởng quyền công dân.

+ Nhà nớc độc lập có chủ quyền ngời dân có địa vị công dân và nghĩa vụ công dân.

+ Địa vị pháp lý: tổng hợp quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.

+ Quốc tịch: là dấu hiệu pháp lý xác định mối quan hệ giữa CD cụ thể đối với một nhà nớc, thể hiện sự phụ thuộc về một nhà nớc nhất định của ngời dân.

- GV phát phiếu t liệu cho HS.

I. Tìm hiểu bài.

- HS đọc tình huống.

- Bạn A-li-a nói tiếng Việt Nam rất thạo. Bố A-li-a là ngời Việt Nam. - Bạn A-li-a là ngời Việt Nam.

- A-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là ngời Việt Nam (nếu bố,mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)

- HS đọc t liệu:

+ Mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.

+ Đối với công dân ngời nớc ngoài và ngời không có quốc tịch:

. Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm c trú taịi Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.

? Vậy, trong những trờng hợp sau đây, trờng hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.

? Ngời nớc ngoài đến Việt Nam công tác có đợc coi là công dân Việt Nam không?

? Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có đợc coi là công dân Việt Nam không?

? Từ những tình huống trên, em hiểu công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nớc?

? ở Việt Nam, những ai có quyền có

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 6 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 6 (Trang 45 -45 )

×