ơng ứng với nội dung các quyền còn lại.
+ Cử đại diện trình bày kết quả.
- Từ 2 nội dung trên, giáo viên giới thiệu tên quyền còn lại.
? Nh vậy, Công ớc LHQ về quyền trẻ em có ý nghĩa nh thế nào đối với trẻ em?
- GV yêu cầu HS xử lí tình huống. - Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với ngời vợ trớc của chồng mà đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy, Hội phụ nữ địa phơng đã đến can thiệp nhiều lần nhng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tợng này”.
? Hãy nêu nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu đợc chứng kiến sự việc đó?
? Việc làm của HPN địa phơng có gì đáng quý? Qua đó em thấy đợc trách nhiệm của Nhà nớc đối với Công ớc về quyền trẻ em nh thế nào?
? Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
? Hãy đọc một vài câu nói thể hiện sự quan tâm hoặc khẳng định vai trò của trẻ em?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
? Hãy đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em, đánh dấu (-) tơng ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em? (thực hiện trên bảng phụ)
? Hãy điền vào ô trống tơng ứng?
? Hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết? Theo em, cần phải làm gì để hạn chế những biểu hiện đó?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập d. tổ
nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện nh: đợc học tập, đợc vui chơi giải trí, đợc tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật...
d. Nhóm quyền tham gia: