THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T1)

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 6 cả năm_CKTKN_Bộ 13 (Trang 125)

- Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1)

THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T1)

MUỐNG (T1)

I- MỤC TIÊU: Thông qua bài thực hành này HS nắm được: a) Về kiến thức: Hiểu được cách làm món nộm rau muống. b) Về kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện món này. c) Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II- CHUẨN BỊ:

HS: - 50 g lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ, 1 kg rau muống, 5 củ hành khô, 1 quả chanh, đường, dấm, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo mhóm

IV- TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm để thực hành.

2/ Kiểm tra bài cũ:Không.

3/ Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

*Hoạt động1: Giới thiêuk bài và kiểm tra nguyên liệu.

* GV nêu nội quy an toàn chế biến món ăn. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.

* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.

+ Chọn rau như thế nào? Không héo, úa. * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn hs Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình thực hiện - Rau muống: Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. - Củ hành khô: Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm dấm cho bớt cay nồng. - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. - Tỏi: Bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt. - Chanh: gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát. - Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + dấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt.

* GV nêu nội quy an toàn chế biến món ăn. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.

I- Nguyên liệu:

- 1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, đường, dấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g lạc (đậu phộng) giã nhỏ

II- Quy trình thực hiện: Xem Sgk * Giai đoạn 1: Chuẩn bị. * Giai đoạn 2: Chế biến * Làm nước trộn nộm: HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

- Vớt rau muống vẩy ráo nước. - Vớt hành để ráo.

- Trộn đều rau muống và hành cho vào dĩa, sau đó rưới đều nước trộn nộm.

- Rãi rau thơm lên và lạc trên đĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa trên cùng, khi ăn trộn đều. * Chú ý: Có thể thay nguyên liệu chắnh để tạo nên món nộm khác nhưng cùng cách chế biến.

* Trộn nộm:

* Giai đoạn 3: Trình bày

HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.

4/ Củng cố và luyện tập:

- Giáo viên nhận xét tiết thực hành.

- Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành. * Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì?

- Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, dấm, đường, chanh, lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ.

* Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra? - Làm nước trộn nộm.

- Trộn nộm.

5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Về nhà xem lại bài.

- Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp rau muống.

- Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, dấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 54

KIỂM TRA THỰC HÀNH

I- MỤC TIÊU: Thông qua bài kiểm tra, HS nắm được: a) Về kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS.

- Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình.

- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục về phương pháp dạy và học của GV và HS.

b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh.

c) Về thái độ: - Giáo dục HS có tắnh cẩn thận, tỷ mỉ, cụ thể, chắnh xác II- CHUẨN BỊ: Câu hỏi

- HS: Mỗi tổ làm một đĩa trộn dầu dấm rau xà lách. Nguyên liệu gồm: 100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, dấm, đường, muối, tiêu, dầu.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Làm thực hành, kiểm tra, rút kinh nghiệm. IV- TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.

2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của HS.

3/ Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động1: Nguyên liệu

GV nêu nội quy an toàn lao động. Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.

* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện - GV: cho HS làm theo nhóm và chấm điểm.

I- Nguyên liệu:

- 200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát dấm, 3 thìa súp đường, ơ thìa cà phê muối, ơ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu ăn.

- Rau thơm, ớt, xì dầu. II- Quy trình thực hiện: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị * Giai đoạn 2: Chế biến * Giai đoạn 3: Trình bày 4/ Củng cố và luyện tập:

- GV công bố điểm cho HS

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài 22 V. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 55

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 6 cả năm_CKTKN_Bộ 13 (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w