Đầu tư gián tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 29)

V- Lữ /f o

1.2.2.1. Đầu tư gián tiếp nước ngoà

FPI là luồng vốn tư nhản nước ngoài đầu tư vào các chíùĩg khoán c ổ phán (Equity Securities) hoặc các chứng khoán nợ (Dept Securities) của các nước tiếp nhận [31,16], Khi thực hiện FPI, các nhà đẩu tư nước ngoài khônơ

quan tâm đên quá trình sản xuát và kinh doanh thực tê mà chỉ quan tâm đến lợi íưc (vơi một mức rui ro nhát định) hoặc sự an toàn của những chứng khoán mà họ đầu tư vào (với một mức lợi tức nhất định).

Các nhà đầu iư nước ngoài thực hiện FPI bằng cách: 1) mua cổ phiếu (Stocks) hoặc các công cụ cổ phần khác (Equity Instruments) do các công tv hoặc các thể chế tài chính của các nước phát hành trên thị trường nội địa bans đổng nội tệ, hoặc trên thị trường quốc tế bằng các đồng ngoại tệ (USD Mỹ Euro, hay Yên Nhật Bản); 2) mua trái phiêu (Bonds) hoặc các công cụ nợ khác (Bonds Instruments) do chính phủ hoặc công ty các nước phát hành trên thị trương nọi đìa bang đông ban tộ, hoặc trên thị trường quốc tê bằng đồnơ n°oai tệ. Nhà đầu tư vốn gián tiếp có thể là các nhà đầu tư cá thể (Individual Investors) hoặc các nhà đầu tư thể chẽ (Institutional Investors) như các công ty bảo hiểm rui ro (Hedge Funds), các quỹ tương hỗ (Mutual Funds)

Đầu tư FPI có tính thanh khoản cao (High Liquidity) và mang tính ngắn hạn (Short Term), do chi quan tâm đên ỈỢì nhuân và sự an toàn của chứĩĩg khoan đáu tư, chứ không quan tâm đên việc quản lý quá trình sản xuất và kinh

doanh thực tế, dù đầu tư vào cổ phiếu được coi là hình thức đầu tư dài hạn. Noi cach khac, các nhà đâu tư FPI có thể dễ d àn s bán lại những chứng khoán cổ phần và chứng khoán nợ mà họ đang nắm giữ để đầu tư vào nơi khác với mưc ty suat lợi tức cao hơn và với mức rủi ro nhất đinh, hay với môt mức rủi

làm cho thị trường tài chính nói chung trở nên sôi động hơn, nhưng trong trường hợp môi trường kinh doanh xấu đi thì những đặc tính trên của FPI sẽ dẫn tới hiện tượng rút vốn ồ ạt ra khỏi thị trường, tác động tiêu cực tới hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chuns. Cuộc khủng hoảng tài chinh Mehicô năm 1994. cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm

1997 - 1998, là những minh chứng điển hình cho đặc tính ihanh khoản cao. bât ổn định và dễ bị đảo ngược của FPI.

Tuy nhiên do giới hạn của phạm vi nghiên cứu, nên luận văn không đi sâu tìm hiểu hoạt động FPI nói chung, cũng như của các TNG nói riêng (dù tương lai khi thị trường chứng khoán ở Việt Nam phát triển, đây sẽ là kênh huy đọng vôn hét sức quan trọng), mà chỉ giới thiệu nhằm hoàn thiện thêm

vấn để nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 29)