Động cơ thúc đẩy hoạt động đầu tư quỏc tê của các TNC

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 27)

V- Lữ /f o

1.2.1. Động cơ thúc đẩy hoạt động đầu tư quỏc tê của các TNC

Phan tích ơ trên đã cho thây, động cơ chính thúc đẩy hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các TNC chính là lợi nhuận. Nhưng do chủ thể chính của các dòng đầu tư quốc tế là các công ty xuyên quốc gia nên câu hỏi ở đây là: Tại sao TNC không dùng các biện pháp khác như tăng cường xuất khẩu hay đẩy mạnh bán bản quyền công nghệ để mở rộng hoạt động của minh mà phải thỏns qua đầu tư? Câu trả lời chung mà các lý thuyết đưa ra là trước sự tổn tại của các hàn° rào thuế quan và đầu tư dưới các hình thức khác nhau, cũng như tính không hoàn hao của thị trường các sản phẩm trung gian, hay các chính sách phát triển theo một số mô hình kinh tế riêng biệt mà một vài nước áp dụng, ... đã làm tăng chi phí xuất khẩu của TNC, làm hạn chế lượng hàng hoá xuất khẩu và hoạt độns chuyển giao công nghệ sang thị trường của các nước tiếp nhận. Vì thế các biện pháp chuyển vốn ra nước ngoài nói chung, nhất là thông qua FDI tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn so với các biện pháp khác. Việc các TNC đầu tư trực tiếp ra nước ngoai đe lập chi nhánh mới, chỉ xuât hiện khi xuất khẩu của chúng gặp trở ngại Các TNC muốn thông qua các chi nhánh để bảo hộ và thực hiện ưu thế độc quyền, tức dùng ưu thế độc quyển về kỹ thuật để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ nước ngoài và loại bỏ sự cạnh tranh của các xí nghiệp ở nước sở tại [28, 116]

Mặt khác, hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC, nhất là FDI không đơn thuan chi la việc chuyên tư bản ra nước ngoài hay thực hiện quá trình độc cjuyen hoa tư ban, mà còn là đê khâu hao nốt những 2Ìá trị còn lại của dây chuyên sản xuất thông qua việc chuyển giao công nshệ nhờ iru thế gần như tuyệt đối trong lĩnh vực này. Trong những nãm 1960, các TNC Mỹ thườno tập trung đầu tư vào các ngành đơn lẻ, tức các ngành khổng có đối thủ cạnh tranh

mạnh, chỉ có một sỏ ít công ty trong các neành truyền thống được đẩu tư kỹ thuật cao để cạnh tranh với các công ty địa phương nhờ độc quyền kỹ thuật tiên tiên. Ngày nay, dù thành quả của cuộc cách mạne khoa học và cóng nghệ đã được áp dụng ngày càng nhiều trong sản xuất kinh doanh, nhưng không vì thê mà xu hương độc quyển công nghệ giảm đi, mà ngược lại. Theo UNCTAD, hiện các TNC - những trụ cột của nền kinh tế hiện đại - chiếm tới 95% tiềm lực khoa học công nghệ của thế giới và nắm 80% các hạng mục R & D. Chính ưu thê về kỹ thuật này đã là chỗ dựa quan trọng để các TNC mở rộng đầu tư ra bên ngoài, thực hiện quá trình phân côns lao độnơ quốc tế và xã hội hoá sức sản xuất trên quy mô quốc tế.

Ngoài ra. khi tiến hành hoạt độns đầu tư, các TNC thường dựa trên những toan tính về lợi thê so sánh của các nước tiếp nhận, hiệu quả sinh lời của từng dự án, cũng như các yêu tô liên quan đến môi trườns đầu tư của nước tiếp nhận và chiến lược đầu tư của chính các TNC . Ví dụ, trước đây vốn FDI của các TNC thường được hút vào các ngành khai khoáns, dệt mav, chế biến, xây dựng, ... những ngành có khả năng tận dụng được lợi thế lao động và tài nguyên của các nước tiếp nhận. Nhưng tốc độ phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đã khiến cho các lợi th ế truyền thống như lao động rẻ, tài nguyên phong phú trở nên kém hấp dẫn một cách tương đối so với chất ỉượng lao động, hạ tầng cơ sở thuận tiện, môi trường thể chế pháp lý minh bạch, công bằng và ổn định, ... trong việc thu hút vốn đầu tư của các TNC. Hơn nữa, trong bôi cảnh khan hiêm vốn nói chung trên thê giới, cùng sự cạnh tranh thương mại quốc tế diễn ra ngày một gay gắt, thì việc tránh tập trung vào một vài thị trường nhất định còn là biện pháp phân tán rủi ro tron2

hoạt động kinh doanh của các TNC.

Tuy nhiên, để nhận biêt sâu hơn bản chất ưons việc lựa chọn các quyết đinh đầu tư của TNC, chúng ta cần phải xem xét các hình thức hoạt động đầu tư quốc tế chính mà chúng thường tiến hành.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)