Một sỏ nhân tô tác động chính

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 119)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC TNC ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH

3.2.1. Một sỏ nhân tô tác động chính

Như đã phàn tích (phấn 1.2). hoạt động đầu tư quốc tế là một trong nhữno

hoạt động kinh tế đối ngoại có phản ứng nhạy cảm đối với những thay đổi về môi trường kinh tê - xã hội ờ bên ngoài và bên trong của nước tiếp nhận đầu tư. Việc thu hút đầu tư nước ngoài của các TNC vào Việt Nam cũng không nằm naoài quy luật chung đó. Nó chịu sự chi phối của hai nhân tố chính là: 1) môi trườn® kinh doanh quốc té; 2) và những kết quả đạt được của tiến trình cải cách và phát triển kinh tế trong nước.

3.2.1.1. M ói trường kinh doanh quốc tẻ

Phán 2.1. đã ncu 8 đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới trong suốt hơn

một thập niên qua. Những đặc điểm đó, như đã phân tích, vừa chịu ảnh hưởng bởi hoạt động sản xuất và kinh doanh xuyên biên giới của các TNC lại vừa có tác động thúc đẩy, lôi kéo và định hướng hoạt động đầu tư nước ngoài của chúng. Do đó. có thể nói môi trường kinh doanh quốc tế chính là điều kiện cần để các tập đoàn công ty tầm cỡ thế giới thể hiện xu hướng phát triển độc quyển của chúng thông qua việc mở rộng các hoạt động sản xuất và kinh doanh xuyên biên giới. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, nhất là vốn FDI từ các TNC, trước hết sẽ tuỳ thuộc vào những nhân tố khách quan bên ngoài này.

Theo nhặn định của các nhà khoa họe. diện mạo của nén kinh tế t h í giới trong nửa đâu the kỳ XXI chính là cái đã định hình Irong những năm cuối của thế ky XX. nhưng được phát triển ờ tám mức cao hcm. Theo dó. cuộc cách mạng khoa hoc và công nghệ mới. cùng làn sóng toàn cáu hoá kinh tế và sự gia tâng cùa các moi liên kết kinh tế quốc tế thòng qua hoạt động của mang lưới các chi nhánh của các TNC, sẽ là những trụ cộc mới cùa nén kinh .ế thế giới. Chinh những nhân tố này sẽ thúc đấy việc hình thành và mờ rộng các khu vực lién kẹt kinh tế. tạo nén một cấu trúc mớ. trong quan hệ hợp tác kinh tố quốc tế giữa các nước. Những chính sách ưu đãi về thương mại và đẩu tư đáy tinh cạnh tranh do các khu vực liên k ít đưa ra. không chỉ nhằm tạo thuận lọi cho các doanh nghiệp irong khu vực. mà còn thu hút sự quan tăm cùa các công ty hàng (láu thè giới. Việc được kinh doanh trong một mỏi trường quen thuộc. Iại được mờ rộng vé không gian, đã làm cho chiều hướng đầu tư nội khối gia lăng mạnh trong suôi một thập kỷ qua. Các khu vực liên kết và tự do hoá kinh t í cũng đang là đích đến ưu tiên cùa các TNC neoài khu vực khi muốn mở rộng năng lực sản xuất ra bên ngoài.

Việc các thị trường vỏn quốc tế được khơi thông nhờ quá trình toàn cầu hoá đã làm gia tăng hoạt động đẩu tư sản xuất và kinh doanh của các TNC trên toàn thế giới. Nhưng như một quy luật: “ dễ vào” thì cũng “dễ ra”, cả hai quá trình này đều dẫn đến những ảnh hưởng không tốt đối với nển kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư. nhất là các nước DPT - nơi mà năng lực tiếp nhận vốn còn hét sức hạn chế và chưa hình thành được cơ chế giám sát thật sự có hiệu quả các hoạt động của thị trường tài chính (phún 1.2.4)

Mặt khác, dù xu hướng phổ biên hiện nay trong quan hệ kinh tế quốc tế là hợp tác. nhưng cạnh tranh không vì thế mà giảm đi; ngược lại. nó được mở rộns từ phạm vi quốc gia sang khu \y c và đang lan rộng ra toàn thế giới. Xu hướnơ đo đa lam na\ sinh nhu cáu cân phải thiét lập một quy tắc ứns xử chung tronơ

quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia. do đó làm tâng thém vai trò cùa các tổ chức và định chế thế giới như WTO IMF WB

Hiện nay. cán cân quyển lực kinh tế vẫn do Mỹ và các nước thuộc nhóm công nghiệp phát triển nhất nắm giữ (Tính riêng GDP của Mỹ, Nhật Bản Đức. Pháp. Anh và Italia (G-6) đã chiếm hơn 2/3 GDP của thế giới). Tuy nhiên với sự xuát hiện của các nhân tố kinh tế mới như Trung Quốc. Ấn Độ Noa và Braxin (G-4). tương quan sức mạnh kinh tế thế giới đang bắt đầu có sự chuyển biến. Theo dư báo của Goldman Sachs - tổ chức hàng đầu thế giới trong nohién cứu về cơ hội đẩu tư toàn cầu. hiện tuy GDP của G-4 chỉ là 2,75 nghìn tỷ so với 21.25 nghìn ty USD của G-6. nhưng nhờ khả năng duv trì được tốc độ tănơ trướng kinh tê cao bình quán trên 4%/năm so với 1.5% của G-6. nên tới crịữa thế k\ XXI. sức mạnh kinh tê của G-4 sẽ ngang bằng, thậm chí vượt G-6. Xu hướng này đã được các nhà kinh doanh chiến lược của các TNC đổns tình khi hai năm liên tiếp (2002 - 2003) họ đưa Trung Quốc trở thành quốc gia tiếp nhận FDI lớn nhất thế giới (xem thêm bảng 2.5).

Một ván đề khác là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Đây là điểu kiện cân đê loài người bước sang một giai đoạn phát triển mới cao hơn về chất, nhưng cũng đang đặt ra những thách thức lớn đối với các nước đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - đó là sự tụt hậu. Thực tế tiếp nhận vỏn đầu tư nước ngoài của các nước DPT cho thấy, có sự hạn chế t r o n ơ

việc chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI cho các đối tác địa phương. Mà cong nghệ chính là chìa khoá để các nước đi sau cải thiện năng lực cạnh tranh và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Điểu này lại càng trở nên quan trọng hơn khi ngày nay công nghệ hiện đại với hàm lượng tri thức cao đan ° trở thành yêu tố quan trọng hàng đẩu của sự phát triển và nó đã làm giảm một cách đáng kế lợi thế của các yếu tố truyền thống như lao động rẻ và tài nguyên ờ các nước đanu phát triển.

Nằm ở trung tâm của lòng chảo châu Á - Thái Bình Dương - nơi dược coi là vùng kinh tê năng động nhất của thế giới trong thế kỷ XXI. các quốc gia A SE AN có một lợi thẻ về địa - kinh tế hết sức quan trọng để thu hút được sự quan tâm của giới kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, ngoại trừ Xingapo đã phát triển ở trình độ cao, hay ở mức đô thấp hơn là Malaixia vừa tuyên bó' đã hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, các nước còn lại do cơ cấu kinh tế tươns đối đồng nhất, nên sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt với nhau trong việc thu hút vốn đẩu tư nước ngoài vào khu vực. Đó là chưa kể sự xuất hiện của 2 cực thu hút FDI lớn là Trung Quốc và .An Độ. Năm 2003, riêng Trung Quốc chiêm khoảng gần 6 0 9 lượng vốn FDI rót vào châu Á. Hiện chưa có cơ sở khoa hoc vững chắc đế kết luận Trung Quốc và cả Ấn Độ là nguyên nhân dẫn tới sư phục hổi chậm cua luồng vốn FDI vào ASEAN kể từ sau 1998. đó lại là nhân tố kích thích thêm sự quan tâm của các TNC đối với khu vực theo “hiệu ứng làn sóng” Tuy nhiên, dù xem xét dưới góc độ nào thì ASEAN trong kế hoạch phát triển chung cua cá Hiệp hội hay của từng quốc gia riêng rẽ, đều không thể bỏ qua tác động kinh tế của hai nhãn tố trên, nhất là Trung Quốc. Và vói vị thế, cũng như truyền thống của mình, thì việc A SE AN đi đến ký kết hợp tác kinh tế toàn diện với các nước trong vùng là một sự lựa chọn mang lại nhiểu lợi ích hơn cả.

Vơi Việt Nam, môi trường kinh tê quốc tế nói trên cũng đã tạo cho chúng ta một số điểu kiện thuận lợi để có thể hành động theo các hướng như: 1) Tranh thủ môi trường hoà hoãn hợp tác nói chung để tập trung nguồn lực phát triển kinh tế; 2) Tận dụng những cơ hội do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mang lại đế thực hiện chiến lược đi “tắt”, “đón đ ầu” và “đuổi kịp” về công nghệ; 3) Là thành viên của khu vực tự do thương mại AFTA, lại nằm ở trung tâm của khu vực phát triển kinh tế năng động, chúng ta dẻ thu hút được sự quan tám đẩu tư của các TNC; 4) Thông qua việc tăng cường họp tác với các tổ chức toàn cẩu và thực hiện các cam kết quốc tế để kích thích tính năng động và hiệu

qua hoạt động của bộ máy Nhà nước. Trên thực tế, những kết quả kinh tế mà chúng ta đạt được sau gần 20 năm đổi mới đã cho thấy tính đúna đắn tron 2 nỗ lực hội nhập của nước ta và cả những thuận lợi từ môi trường quốc tế mà chúna ta tranh thu được. Điểu này đã được thể hiện phần nào qua nhữnơ tác độnơ tích cực do hoạt động FDI mang lại đối với nền kinh tế Việt Nam thời gian qua

(phàn 3.1.2). Tuy nhiên, thách thức đối với chúng ta cũng khôns nhỏ. đó là: 1)

Sự tụt hậu: 2) Giảm khả năng tự chủ trong một số lựa chọn chính sách phát triển kinh tê; 3) Dễ bị tác động xấu bởi những bất ổn kinh tế - xã hội từ môi trườns ben ngoài; 4) Chịu sức ép cạnh tranh lớn của các nước trong khu vực tronơ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ... Nhưng trên hết vẫn là nguv cơ tụt hậu. Và điểu này chảng những làm chậm bước tiến của chúng ta trên con đường công nghiêp hoá. mà còn làm cho mỏi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên kém hấp dản trong con mật của các nhà đầu tư quốc tế.

Theo đánh giá chung, môi trường đầu tư của Việt Nam hiện đã có nhiều

cãi thiện hơn so với trước, nhưng những tiến bộ đạt được còn chậm, chưa vững

chăc so với các nước trong khu vực. Vậy, những mặt được và chưa được tron" môi trường kinh doanh nói chung và đầu tư nói riêng của Việt Nam so với các nươc khác trong khu vực là gì? Việc xác định rõ những nhân tố cản trở và thúc đẩy trong lĩnh vực này sẽ là cơ sở để luận văn đưa ra một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả của việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư của các TNC tại nước ta.

3.2.1.2. M ỏ i trường k in h doanh trong nước

Thứ nhất, trong bối cảnh nhiều nơi trên thế giới đang diễn ra x u n ơ đột và bị nạn khủng bố hoành hành, thì hầu hết giới doanh nhân quốc tế đều coi sự ỏn định về chính trị, sự bảo đảm về an ninh của nước tiếp nhận là một tronơ những yêu tố cơ bản để lựa chọn địa bàn đầu tư. Về điếm này hiện Việt Nam đang được nhìn nhận là một trong số ít quốc gia trên thế giới có sự ổn định

cao về chính trị và an ninh. Có thể xem đây là yếu tố thuận lợi nhất trong việc thu hút đáu tư trực tiêp nước ngoài của nước ta.

Việc Việt Nam là thành viên của AFTA, lại nằm trong khu vực có ưu thế địa - kinh tẻ của thế giói cũng là một yếu tố thuận lợi khác; nhưng bẽn cạnh thuận lợi. bất lại cũng nảy sinh từ đây. Trừ NICs và Malaixia đã phát triển ở trình độ cao hơn đáng kể so với Việt Nam. các nước khác trons khu \ạrc hầu hết đểu đang ả trong quá trình công nghiệp hoá, hoặc mới bất đầu thực hiện quá trình này, nên có cơ cáu kinh tế và lộ trình phát triển kinh tế giốns nhau, thiếu

tính bổ sung cho nhau, dẫn tới sự lãng phí nguồn lực của khu MIC khi phải đầu

tư dàn trai thiéu trọng điểm. Trong khi đó, do là một trong nhữns nước A SE AN cuối cùng chưa gia nhập WTO, nén môi trường đáu tư của Việt Nam ở vào vị thê kém háp dẫn đáng kể so với các nước khác trong khu vực đã là thành viên của tổ chức này. Thực tế cho thấy, một năm sau khi gia nhập WTO, T r u n ơ

Quốc đã vượt qua Mỹ trở thành nước thu hút FDI hàng đầu thế giới. Ngay Cămpuchia, mặc dù ở trình độ phát triển thấp, tình hình an ninh, chính trị chưa thật Ổn định.... nhưng ngay sau khi gia nhập WTO. lập tức đã có nhiều nhà đầu tư nước ngoài, gồm cả một số tập đoàn danh tiếng thế giới tiến hành di chuyển hoặc cân nhắc chuyển địa điểm đầu tư ở các nước khác vào Cămpuchia, để được hướng những ưu đãi do WTO đưa lại. Việt Nam đang ở trong lộ trình cuối của việc đàm phán gia nhập WTO, động thái này một mặt đã góp phần làm yên lòng các nhà đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam. mặt khác, tạo thêm niềm tin vào quyêt tâm cải cách kinh tế của Chính phủ ta đối với doanh nhân thế giới. Tuy nhiên, nêu tiên trình gia nhập WTO bị chậm lại, thì điều đó đồne nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế, nhất là các TNC tầm cỡ thế ơiới.

Thứ hai, cho đên nay Việt Nam vẫn là nước có khả năng cạnh tranh thấp;

sức mua và năng lực tích luỹ tái đầu tư. mở rộng sản xuất còn hạn chế; trình độ kỹ thuật và công nghệ còn thấp, hình thức chuyển giao công nghệ theo

license chưa xuất hiện, trong khi những lĩnh vực đáu tư công nghệ cao như bưu chính viễn thông, ngân hàng, cơ sở hạ tầng như điện, nước, ... lại đan* nằm trong danh mục hạn chế đầu tư của Nhà nước. Thêm vào đó, các chính sách kinh tê. nhát là những chính sách liên quan đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lại thường xuyên thay đổi. thiếu tính ổn định và có sự mâu thuẫn đáng kể so với các vãn bản luật và dưới luật đã ban hành trước đó (kể cả các chính sách ưu đãi), vừa gây lúng túng cho việc triển khai thực hiện của các cơ quan chức năng của Nhà nước. \ìra tạo sự hoài nghi cho các doanh nghiệp. Ví dụ, việc ban hành Nghỉ đinh ỉ 58 về T h u ế giá trị gia tăng và Nghị định 164

về Thuê thu nhập doanh nghiệp,... được coi là cú đánh nhằm vào các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong các khu cồng nghiệp và khu chế xuất song quan trọng hơn. nó thể hiện sự thiếu phối hợp trong việc hoạch định chính sách giữa các bộ ngành kinh tế chủ chốt của Việt Nam. Theo ý kiến của các nhà đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại nước ta, chính độ vênh, tính thiêu ổn định và nhất quán của chính sách đang là hạn chế lớn nhất làm giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư của Việt Nam.

Bén cạnh đó, do phải tăng thêm chi phí cho việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật

và vận chuyên, thời gian thẩm định và triển khai dự án kéo dài, trong khi năng

suât lao động lại thấp, nên hiệu quả sử dụng vốn đẩu tư không cao. Năm 1996. khi hệ số quan hệ giữa vốn đầu tư với tốc độ tăng trưởng (ICOR) của cả nước đạt 3.54 (nghĩa là cứ 3.54 đổng vốn đầu tư sẽ tạo ra 1 đổng tăng thêm của GDP). thì hệ số ICOR của khu vực FDI là 7,69. Nãm 2001, con sô' tưang ứna là 5,91 và 9.37. Điều này cũng có nguyên nhân từ việc thu hút FDI tràn lan, thiếu tính quy hoạch đã đẩy nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào tình trạng thua lỗ và giải thể. Thêm vào đó, với mức thuế thu nhập cá nhân đánh vào người nước ngoài (dù đã được điều chỉnh) vẫn còn ở mức cao nhất khu vực (40%), trong khi tại Thái Lan mức thuế này chi là 31%, Inđônêxia là 35%

đã cao của các doanh nghiệp [24, 56 ]. Ngoài ra. khả năng thích ứng kém của các doanh nghiệp trước những biến chuyển của thị trường thế giới, tình trạns độc quyền cua một số ngành như thép, g iấ y ,... và việc Luật Canh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ chậm ra đời, cũng là những nguyên nhân khác khiến cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn đẩu tư của các dự án FDI vào Việt Nam không cao.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 119)