Nguồn và địa bàn đầu tư

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 96)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

9. Vương quốc Anh, Xingapo và Hàn Quốc

2.4.3. Nguồn và địa bàn đầu tư

Các TNC đến từ các nước công nghiệp phát triển nhất (G7) vẫn là các chu đâu tư chính, ngoài ra các TNC đên từ Nsa, Trung Quốc, Ấn Độ và Arập

Xéút cũng băt đầu tăng cường đầu tư vào các nước phát triển và đang phát triển khác. Trong thời gian tới, đầu tư của các nước côns nghiệp sẽ phát triển theo hướng đa dạng, nhằm giảm thiểu rủi ro và triệt để khai thác bất kỳ lợi thế thị trường nào có được. Ví dụ. các TNC Đức và Pháp trons khi vẫn duv trì một lượng vốn đầu tư nhất định trong nội khối, thì một lượns vốn đầu tư không nhỏ khác sẽ được phân tán vào các nước đang phát triển và Trung - Đông Âu. Đầu tư của Anh và Hà Lan sẽ tập trung hơn tại một số khu vực là những địa bàn truyền thông của hai nước này. Đầu tư của Nhật Bản ra các khu vực khác của thê giới cũng sẽ giảm và tập trung nhiều hơn vào châu Á. Do ở đây, Nhật Bản có lợi thê là các mối quan hệ kinh doanh truyền thống với các nước trong khu N ực Đông Á và Đông Nam Á, cũng như triển vọng kinh tế sáns sủa của khu vực này. Bởi vậy, trong thời gian tới, hoạt động đầu tư liên khu vực giữa Đông Băc A và Đông Nam A có thể tăng theo hướng thành lập mạng lưới sản xuât khu vực nhờ các thoả thuận tự do hoá đầu tư và do các TNC tìm cách mở rộng thị trường và cất giảm chi phí sản xuất.

Các nước Nam Á, ngoại trừ Ân Độ, vẫn chỉ thu hút được nguồn vốn đầu tư hạn chẽ, song có cơ hội cải thiện với việc hình thành Khu vực tự do thương mại Nam Á trong thời gian tới. Đầu tư vào Ân Độ có nhiều triển vọng sáng sủa, song còn phụ thuộc vào quá trình tư nhân hoá và cải cách chính sách. Khu Nực Tây và Trung Á chủ yêu thu hút thêm đầu tư vào lĩnh YỊTC dầu mỏ và khí đốt. song triển vọng dài hạn còn phụ thuộc vào môi trường chính trị và cải cách kinh tế. Các đảo ở Thái Bình Dương cũng vẫn chi nhận được lượng vốn đẩu tư khiêm tốn, chủ yếu vào hoạt đôn2

khai thác tài nguyên do cơ sở hạ tầng chưa phát triển.

Mặc dù hoạt động đầu tư quốc tê, nhất là FDI vẫn chủ yếu diễn ra giữa ba trung tâm Mỹ. Nhật Bản và EƯ, hoặc từ trung tâm tới các nước các nước ngoại vi, song hoạt động đầu tư giữa các nước đang phát triển cũn 2 sẽ trở nên

rõ nét hcĩn trong thời gian tới. Lý do là: 1) Các nước đang phát triển đang sở hữu ngày càng nhiều TNCs và tham gia tích cực vào hoạt động đầu tư quốc tế. 2) Một sỏ nước như Trung Quốc. N sa và Ân Độ có trình độ công nghệ khôns

thua kém nhiều các nước phát triển, nhất là trona lĩnh vực khai khoáng và vũ

trụ, tin học, ... đặc biệt khi xu hướns đầu tư sấp tới chỉ tập trung vào nhữns lĩnh vực sứ dụng công nghệ trung bình; 3) Các thoả thuận tự do thương mại và đầu tư song phương hoặc đa phương được hình thành sẽ thúc đẩy hoạt động đầu tư giữa các nước có trình độ phát triển tương đương.

Theo UNCTAD, 56% số nước thuộc diện được hỏi cho biết sẽ tăng cườns nỗ lực thu hút FDI. Hơn một nửa Irons số này nói sẽ chú trọns đến cóns tác xúc tiên đẩu tư. còn 21% nói sẽ đưa thêm các sáng kiến tạo thuận lợi cho đầu tư và

24f < nói sẽ tự do hoá hơn nữa. Chỉ riêng trong năm 2002 đã có 248 điểu mục pháp luật liên quan đến đầu tư của 70 nước được thay đổi, trong đó 236 thay đổi nhằm tạo thuận lợi cho FDI, 1/3 sô này liên quan đến các biện pháp xúc tiến đầu tư. Châu Á là nơi có nhiều nỗ lực thu hút đầu tư quốc tế nhất. Tại đây, số chính sách tạo thuận lợi cho FDI tăng từ 100 năm 2001 lên 119 năm 2002.

Trong bối cảnh các vòng đàm phán về đầu tư đa phương chưa được khai thông, nên ngày càng có nhiều nước muốn tham gia vào các hiệp định tự do hoá đầu tư quốc tê (IIA), bao gồm các hiệp định khu vực và song phươns (BIT). [Số lượng BIT đã tăng từ 385 năm 1989 lên 2.181 năm 2002. UNCTAD, W orld Investm ent Report 2003]. Điểu này cũng đặt ra thách thức

lớn cho các nước DPT khi phải cân bằng giữa mong muốn thu hút vốn đầu tư nhất là FDI, với khả năng xây dựng một chính sách thu hút đầu tư có hiệu quả đê phục vụ cho phát triển. Thí dụ, IIA cần cho phép chính phủ có một phạm vi tự do tién hành chính sách phát triển, và điều nàv nên được giải quyết ngav từ trong quá trình đàm phán và thi hành các IIA. Theo UNCTAD, các IIA nên áp dụng hình thức "danh sách không hạn ché'” (theo mẫu GATTS) thay vì "danh

sách hạn chẻ" các danh mục đầu tư. Qua đó, mỗi nước sẽ quyết định các lĩnh vực tiên hành tự do hoá theo các điều kiện và mức độ phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình. Các IIA cần quan tám nhiều hơn đến vai trò của các nước nhận đầu tư. Đồng thời, các TNC cần tăng trách nhiệm phát triển ở các nước nhận đầu tư và điều này có thế được đảm bảo bằn2 biện pháp tự nguyện hoặc pháp lý.

Chương 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 96)