- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;
J.2.2.3. Các lý thuyết vé hoạt động đấu tư quốc té của các TNC
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận vãn, các lý thuyết về hoạt động đầu tư quốc tế của TNC sẽ để cập sau đâv, chủ yếu là FDI.
Các nghiên cứu lý thuyết về FDI nhìn chung đểu tập trung giải quyết hai vấn đề cơ bản: M ột là, tại sao lại có các dòng FDI và những yếu tố nào quyết
định FDI? Hai là, FDI có tác động qua lại như thế nào đến nền kinh tế của
nước tiẻp nhận? Các nghiên cứu thực nghiệm thường nghiêne về lượng hoá các yêu tố quyẻt định dòng FDI mà mỗi quốc gia và khu vực tiếp nhận được đánh giá các tác động của FDI đèn kinh tế của nước tiếp nhận trên các khía cạnh khác nhau và nghiên cứu tổng kết các kinh nghiệm thu hút FDI của các quốc gia khác. Còn các nghiên cứu lý thuyết về FDI. chủ yếu xem xét vấn để dưới ba góc độ: lý thuyết F D I vị mô, lý thuyết FD I v ĩ mò và lý thuyết độc quyên nhỏm không cán bằng của nền kinh t ế th ế giới.
1. Các lý thuyết về độc quyển nhóm không cân bằng của nền kinh tế thế giới chủ yêu dựa vào các yếu tố và hiện rượng mới của kinh tế thế giới thời
gian cuôi thê kỷ 20 như xu hướng tự do hoá thương mại - đầu tư và tài chính trên toàn thê giới, xu hướng tăng giảm của nền kinh tế toàn cầu, sự thành lập các thị trường thống nhất rộng lớn và đặc biệt là việc hình thành bùno nổ các kêt câu đa độc quyền trong những năm 1990, thông qua các biện pháp M & A công ty; các đồng minh chiến lược (Alliances) trong R & D và marketinơ
Trong đó, độc quyên nhóm bán (Oligopoly) là hiện tượns một số nhỏ các
công ty bán thoả thuận liên kết với nhau, nhằm kiểm soát mức cung ứng thị trường về một hoặc một số loại sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) nhất định để độc quyển giá bán. Độc quyền nhóm bán có thể là hoàn toàn (Perfect) hoặc không hoàn toàn (Imperfect). Mỗi một cồng ty trong nhóm đểu biết tỷ phần của mình trên thị trường hàng hoá và dịch vụ do nhóm sản xuất ra, nên mọi sự thay đổi về giá cả hay thị phần do một công ty gây ra đểu tác động đến doanh
sô của các hãng khác. Do đó, các công ty trong nhóm có xu hướng tuv thuộc \a o nhau ơ mưc độ cao - môi cóng ty phái quyét đinh giá cả và sản lượng của mình trên cơ sở có tính đến phản ứng của các công ty khác trong nhóm. Điều đo khuyên khích việc cạnh tranh không phải bằng giá cả mà bằng quảng cáo va cac dich vụ trước và sau bán hàng. Còn đôc quyêìì má mua ( Oligopsony) là hiện tượng một nhóm nhỏ các cổng ty mua lớn thoả thuận với nhau khốns che được sưc mua va do đó san lượng và giá thi trường của môt măt hàng hay dịch vụ nào đó. Ngược với xu hướng giá cao của độc quyển nhóm bán, giá cả do độc quyền nhóm mua ân định có xu hướng thấp hom aiá cả trẽn thị trườns tự do cạnh tranh [42, 749],
2. Các lý thuyêt FDI vĩ mồ giải thích và dự đoán hiện tượng đầu tư nước ngoài dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất (vốn, lao động, công nghệ,...) giữa các nước, nhất là giữa các nước phát
triển và DPT. Theo Heckcher - Ohiin - Samuelson, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ở phạm vi toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu rư là nguyên nhân chủ yêu làm dòng đầu tư quốc tê chuyển động. Mô hình lý thuyết của Macdougall - Kemp cũng chứng minh sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước là nguyên nhân hình thành đầu tư nước ngoài. Nhưng việc lý giải của các lý thuyêt trên chỉ hợp lý trong điều kiện không xét đến các yếu tô khác của môi trương đau tư giữa các nước, cũng như chiên lươc đầu tư ra nước ngoài của các TNC. Theo một cách lý giải khác, K. Kojima đã lý giải nguyên nhân xuất hiện đau tư nươc ngoai là do có sự khác nhau về tỷ suât lợi nhuận giữa các nước. Bởi đe so sanh được ty suât lợi nhuận giữa các nước thì phải xét đến các yếu tỏ của môi trường đâu tư. Đây là cơ sở quan trong để giải thích hiên tương tăng cườns mở rộng đầu tư ra nước ngoài theo con đường M & A của các TNC t r o n ơ nhữns năm gần đây. Tuy nhiên. K. Kojima chưa giải thích được hiện tượng đầu tư đan xen giữa các nước phát triển với nhau, giữa các nước phát triển với DPT và nsược lại, và giữa các nước DPT với nhau [22, 17 - 20J.
Như \ạy , cac ly thuyêt này mới giải thích được điều kiên cần đê xuất hiện đầu tư nước ngoài, trong khi lại bỏ qua nhữns thav đổi trong các yếu tỏ' của môi trường đầu tư như: sự thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế của cac nươc, xu hướng tự do hoá đầu tư trên thê giới, chiến lược phát triển của các TNC - những điêu kiện đủ để quyết định sự lưu chuyển cùa dòng vốn đầu tư quốc tế. Hơn nữa các lý thuyết vĩ mô cũng chưa đủ để giải thích được nguyên nhán hình thành FDI trong điểu kiện có nhiều sự thay đổi của môi trường đầu tư quốc tế trong hơn một thập kỷ qua.
3. Cac ly thuyet FDI VI mô cũng xoay quanh viêc giải thích n ơuồn °ốc của FDI nhưng thống qua các hành vi đầu tư của các TNC và sự bành trướncr
hoạt động của chúng trên thị trường thế giới. Các lý thuyết này chủ yếu được phát triển từ việc xoá bỏ các giả thiết của các lv thuyết chính t h ố n ơ về sản xuất của các công ty và bổ sung các yếu tố mới liên quan đến tổ chức công nghiệp. Đối với các lý thuyết chính thống, hai giả thiết cơ bản nhất là lợi nhuận toi đa va cạnh tranh hoàn hảo [Cạnh tranh hoàn hảo ở đây có nghĩa là moi mọt hang hoa được trao đôi giữa các nhà mua bán nhỏ trên thị trường nơi khong co độc quyên, và thông tin và kiên thức về giá cả và sản phẩm trên thị trương la chính xác, đây đủ một cách hoàn hảo]. Khi bỏ giả thuyết lợi nhuận tối đa thì có thể xây dựng các lý thuyết về mục tiêu quản lý của TNC khi bỏ gia thuyêt cạnh tranh hoàn hảo thì sẽ xuất hiện các yếu tô của độc quyển hay các độc quyền nhóm chi phối thị trường. Chính vì thế khi xây dựng các lý thuyết về TNC, các lý thuyết chính thống đã đã trở nên lạc hậu. Các lý thuyết về TNC đã mang lại nhiều khía cạnh mới mà các lý thuyết chính thống khônơ xet tơi như: marketing, liên kêt sản xuất theo chiều dọc và chiều n ơang trong nọi bọ cong ty hay nhóm công ty, R & D, đào tạo lao động, xây dựng các nhóm quản lý, khai thác và quản lý các nguồn tài chính, Y Y ...
Tiêu biểu cho trường phái lý thuyết trên phải kể đến Hvmer, người đầu tiên giải thích một cách hệ thống tiến trình quốc tế hoá của các TNC.
Kindleberger nghiến cứu về các yếu tố được coi là lợi thế riêns của các TNC ở nước ngoài. Johnson đưa ra khái niệm “hàng hoá cỏns" trons nội bộ TNC. Hirsch, lại nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hiểu biết (knowledge) có được từ quá trình R & D trong quá khứ. Buckley và Casson đề cao vai trò của R & D và hoạt động đầu tư vào R & D của TNC. Aliber nêu bật vai trò quan trọng của tỷ giá trong quyết định đầu tư của TNC. Caves coi đa dạne hoá là một biện pháp đê khai thác khả năng của TNC trong việc phân đoạn sản xuất. Rugman Williamson và Hennart là các đại diện tiêu biểu cho học thuyết về "nội vi lĩoá của cóng ĩy". Dunning là đại diện cho lý thuyết chiết trung (eletric theory) hay
ba yêu tố dẫn đên quy định và phương thức mở rộns của TNC như: lợi thế sở hữu. lợi thẻ địa phương và độna cơ nội vi hoá của công ty [46 15 - 16].
Các lý thuyết FDI vi mỏ về mở rộng họat động sản xuất ra bên ngoài của các TNC đã đưa ra lời giải thích khá đầy đủ vì sao dòns FDI liên tục tăng từ sau thê chiên thứ II đến năm 2000. Trong quá trình đưa ra lời giải thích về sự vận động của dòng FDI, các lý thuyêt này, xét cho cùng, đã đặt cho minh nhiệm vụ giải bài toán chi phí và lợi nhuận cho TNC với giả định rằng động cơ lợi nhuận (không nhất thiết là phải tối đa) đóng vai trò quan trọng bằng cách thâm nhập thị trường mới và mở rộng ảnh hưởng của mình ra nước ngoài. Coi xuát khẩu, chuyển giao công nghệ và FDI là những biện pháp thay thế nhau để mở rộng ảnh hưởng và thị trường của TNC, trong điều kiện có sự tồn tại của các rào cản thương mại và đầu tư, cũng như sự tổn tại của các thị trường không hoàn hao, có tính đên các ưu thê riêng của công ty, ngành công nghiệp địa điểm và quốc gia.
4. Tóm lại, về cơ bản các lý thuyết về đầu tư quốc tế ở trên đã giải thích được nguyên nhân hình thành, sự tồn tại và phát triển của FDI, nhưnơ cũna
chưa giải thích được các hiện tượng mới đang diễn ra như làn sóng kết hợp cồng ty và sự hình thành các liên minh chiến lược trons của nhữns năm 1990 việc câu trúc lại thị trường do tác động của làn sóna toàn cầu hoá và cách
mạng khoa học và công nghệ, rồi hiện tượng kinh doanh ngừng trệ đã làm cho hoạt động đáu tư trực tiêp ra nước ngoài của các TNC suy siảm tronơ hai năm liên tiếp 2001/02, ...
Bởi các lý thuyêt về độc quyền nhóm mới chỉ giải thích được hiện tượng bên ngoài của quá trình tích tụ TBCN, nhưng chưa lột tả được cái thuộc về bản chât cua phương thức sản xuất TBCN, mà TNC là đại diện tiêu biểu. Hơn nữa việc m ở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ra bên ngoài còn là sự thể hiện lợi ích của đông đảo cổ đông, trong đó có cả những người lao độne (sở hữu sức lao động) và những người tri thức (sở hữu tri thức), chứ không đơn thuần chỉ là vì quyển lợi của một nhóm nhỏ giới chủ tư bản - dù họ là nhữne nsười nắm giữ phần lớn sỏ lượn2 và giá trị cổ phiếu.
Các lý thuyêt vĩ mỏ do được xây dựng dựa trên những giả định về hiệu qua sư dụng các yêu tô đầu vào truyền thông (gồm vốn, đất đai, nguvên nhiên liệu, lao động) của quá trình sản xuất giữa các nước - những điều kiện cần để xuất hiện đầu tư nước ngoài, nhưng lại bỏ qua các yếu tố khác thuộc về môi ĩ rường kinh doanh, các chính sách phát triển kinh tế, xã hội và pháp luật của nước tiếp nhận, cũng như chiến lược phát triển của các TNC qua từng ơiai đoạn. Các lý thuyêt này cũng chưa phân định được rõ hai hình thức đầu tư phổ biên của các TNC là FPI và FDI. Vì như đã đề cập, đặc trưng cơ bản của dòns FDI không chi là sự luân chuyển vốn giữa các nước hav bổ sung vốn mới cho nước tiêp nhận, mà kèm theo nó là quá trình chuyển giao c ỏ n2 nehệ, kiến thức quán lý, mở rộng thị trường, ... những ưu thế nổi bật của FDI so với các hình thức đầu tư khác.
Các lý thuyết vi mô trong khi tập trung lý giải nguyên nhân hình thành FDI từ góc độ chiến lược phát triển và đặc trưne của TNC như: độc quyền cổng nghệ, kỹ thuật marketing, chu kỳ sản phẩm, nội vi hoá hoạt độns sản xuất và phân phối, ... nhưng cũng lại bỏ qua các yếu tố thuộc về chính sách
phat trien \ a moi trương kinh doanh tông thế (kinh tẽ, chính tri, pháp lý vãn hoá, xã hội. ...) của nước tiếp nhận, cũng như của nước chủ đầu tư. Các lv thuyêt vi mỏ cũng chưa lường hét được sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cống nghệ, của làn sóng toàn cầu hoá, các hình thức đa sở hưu. cac hình thưc hợp tac cạnh tranh, các hình thức đôc quvền mới trong bôi canh xuât hiện nên kinh té tri thức không chỉ có V nghĩa như một hiện tượnơ nhất thời, mà còn là tương lai của nhân loại.
Viẹc cac trường phái lý thuyêt tập trung nshiên cứu hoạt động đầu tư quốc tế dưới nhiều góc độ. nhất là FDI, trong đó TNC là chủ thể chính cho thay tam quan trọng đặc biệt của chúng đối với sư phát triển nói chunơ. Vâv những tác động có thể có từ hoạt động này của TNC đối với nền kinh tế thế giới nói chung và từng nước tiếp nhận vốn đầu tư nói riêng là sì?
1.2.3. Tác động từ hoạt động đáu tư quốc tẻ của các TN C đỏi với nền kinh té thế giới