Phản ứng chính sách của các nước tiếp nhận và thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc té của các TNC

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 49)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

1.2.4.Phản ứng chính sách của các nước tiếp nhận và thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc té của các TNC

1 (894) Búp hê đồ chơi, trò chơi và dụng cu

1.2.4.Phản ứng chính sách của các nước tiếp nhận và thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc té của các TNC

động đầu tư quốc té của các TNC

Phán trên đã cho chúng ta thấy tính tích cực và phần nào những bất cập nảy sinh trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các TNC đối với sự phát

triển của các nước tiếp nhận. Điểu dễ thấy là với sức mạnh và ảnh hưởno to lớn đối với sự phát triển, các TNC cũng là nhân tố tiềm ẩn có thể gâv mất ổn đinh đỏi với nên kinh tẽ của các nước. Ví như ngày nay, chúng ta đểu thừa nhận mối liên hệ lợi ích giữa FDI với thương mại, bởi đây là hai mặt của một vấn để trong hoạt động xuyên quốc gia của các TNC, là kênh tương hỗ thúc đáy sự mở rộng ảnh hưởng của TNC ra toàn cầu. Tuy vậy, chính phủ các nước tiép nhận cần phải chú ý đên những tác động ngắn hạn và trung hạn của FDI đối với ngoại thương. Chẳng hạn, các nước sẽ phải đối mặt với sức ép cân băng cán cân tài khoản vãng lai và đôi khi họ còn phải đối mặt với câu hỏi liệu một số chuyển giao tài chính giữa các công ty con ở nước ngoài với các công ty mẹ có làm giảm dự trữ ngoại hối hay không. Trong một số trường hợp khác, vốn đầu tư từ các TNC. nhát là FDI có thể làm tăng những hoạt động vận độna hậu trường dân đên tình trạng phân bổ sai lệch các nguồn lực. Cạnh tranh nội địa có thể cũng sẽ bị suy giảm do các hoạt động thôn tính của các công ty nươc ngoài dân tới sự hợp nhất các nhà sản xuất nội địa do bị m ua lại hoặc bị pha san [44. 193 và 182]. Một ví dụ khác là sự dịch chuyên đột ngột các luồng vốn tư bản của các tập đoàn xuyên quốc gia cũng sẽ khiến thị trường tài chính quốc té chao đảo. Cho đên giờ, hơn 5 năm sau khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiên tệ châu A trôi qua, vẫn có nhiều nhà nghiên cứu coi động thái rút vốn đột ngột của nhà tài phiệt R. Soros ra khỏi các thị trường chứng khoán và vốn vay ngán hạn của Đông Nam Á là nguyên nhân làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng của các nước trong khu vực. Tuy nhiên cho đến nay, chính phủ các nước (ngoại trừ các nền kinh tế đóng cửa hoàn toàn) từ các nền kinh tế phat tnen đén DPT, đêu chưa đưa ra được biện pháp khả dĩ nào để có thể kiểm soát được hoạt động của các TNC. và cũng không có một tổ chức toàn cầu hay quốc tẻ nào có thể điểu tiết được các hoạt động bành trướng của chúng. Tronơ khi nhu cầu phát triển thì lớn. mà nguồn vốn đầu tư lại hết sức hạn chế, đã khiên cho sự cạnh tranh quốc tế về vốn giữa các quốc sia trở nên hết sức gay

gắt. Điểu đó dẫn đến sự lệ thuộc trong chính sách kinh tế của các chính phủ vào hoạt động của các TNC. Song nói như vậy, không có nghĩa là chúns ta chap nhận một cách thụ động trước những k ế hoạch phát triển của các TNC

Như đã đề cập, đặc trưng cơ bản của các TNC là không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối đa. Do vậy, thị trường là điểu kiện cần đế thoả mãn tham vọng của chúng. Còn với nền kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư, thị trường luôn là cái có sẩn. nhưng lại thiếu vốn để phát triển. Từ đó chúng ta có thể thây rằng, để cùng đạt mục đích thi cách thức khôn n°oan nhát là một sự két hợp làm hài hoà lợi ích của cả hai bên. Nhưng liệu có thể thay đổi được bản chất của các TNC, khi chúng là nơi thể hiện rõ nhất những nguyên tắc của thị trường? Vậy ván để ở đây là sự lựa chọn chính sách của các chính phủ. Một chính sách mềm dẻo, linh hoạt và khôn khéo luôn giúp các nước tối đa hoá được lợi ích của mình trong việc tiếp nhận vốn đầu tư của các TNC và hạn chê được ở mức thấp nhất những tiêu cực nảy sinh từ hoạt động này của chúng. Song đây là cái đến sau, điểu đầu tiên mà các chính phủ cần phải làm là lôi kéo được sự quan tâm (càng nhiều càng tốt) của các nhà đầu tư (càng lớn càng tốt) đối với nền kinh tê của nước mình.

Các lý thuyết về hoạt động đầu tư, nhất là FDI, của các TNC ở trên cho thấy, để đi đến một quyết định đầu tư, các nhà kinh doanh thường chịu ảnh hương cua ba nhân tố: 1) Khả năng sinh lời dự tính của từng dự án cụ thể’ 2) Hoạt động của các chi nhánh công ty nước ngoài ở nước tiếp nhận có thể liên két một cách dễ dàng với chiến lược toàn cầu của nhà đầu tư; và 3) Chất lượno chung của mỏi trường đầu tư ở nước tiếp nhận. Trong đó, hai nhân tố đầu nằm ngoai kha năng kiêm soát của các chính phủ. Vì vậy, nhân tố thứ ba liên quan đến việc tạo dựng một môi trường kinh doanh thuận lợi luôn phải được coi là ưu tiên sỏ một trong chính sách thu hút và sử dụns một cách có hiệu quả nguồn vốn đầu tư, nhất là FDI, từ các TNC của các chính phủ.

Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của các nước thành viên OECD và một số nước khác đã cho tháy, để thu hút được nhiểu vốn FDI và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn này, thì ba nhóm biện pháp sau thường hay được áp dụng:

I ) Những cải tiến đối với khung khổ thể chế và tính bền vững của môi trường kinh tê vĩ mô; 2) Tạo dựng môi trường điểu tiết thuận lợi để tiếp nhận đòn° FDI; 3) Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ, và chất lượng nguồn nhãn lực tới mức có thể hâp thu được đầy đủ những lợi ích do sự có mặt của các công ty nước ngoài mang lại. N hư vậy, bất kỳ một khía cạnh kinh tế và quản lý nào của nước tiêp nhận cũng đểu có ảnh hưởng tới môi trường đầu tư. Do đó. mục tiêu chung của các chính phủ là phải đảm bảo ở mức cao nhất có thể sự ổn định kinh tế vĩ mỏ và tính có thể dự đoán được của các thể c h ế mức độ tự do hoá của nền kinh tè; tiếp đó là phải có cơ ch ế đảm bảo tính minh bạch của hệ thống và quyển đối xử bình đẳng trước pháp luật; và cuối cùng là cúng cố và nâng cao chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công n °h ệ và kỹ năng của đội ngủ lao động.

Trong khi chính phủ của các nước tiếp nhận đầu tư phải đưa ra các chính

sách cần thiêt để tiêp nhận và hấp thụ được những lợi ích mang lại từ hoạt động

đáu tư của các TNC, thì các nước chủ đầu tư cũng cần xem xét lại cách thức mà theo đó các chính sách kinh tế đối ngoại của họ tác động tới các nước tiếp nhận. Như vậy, những tác động của đầu tư nước ngoài, nhất là FDI vốn được tạo ra bới sự gia tăng của các mối liên kết thương mại và sự lan toả của công nghệ sẽ lại chịu thêm tác động từ chính sách phát triển của các nước chủ đầu tư.

Việc đẩy nhanh tốc độ tự do hoá thương mại sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu và điều này có lợi cho mọi quốc gia. Liên quan đến hoạt độne đầu tư nước ngoài, nhát là FDI. chính sách thương mại của các nước chủ sở hữu tư bản có vai trò quan trọng đối với đầu tư quốc tế. bởi như đã chứne minh một lượng lớn mậu dịch quốc tế là sự chu chuyển thương mại trong nội bộ m ạn2

liên quan. Do vậy, những rào cản thương mại và trợ cấp được dựnc lên với mục đích ngăn chặn xuất khẩu của các cóng ty con từ các nước tiếp nhận đầu tư đén nước chủ sở hữu vốn sẽ tạo ra những chi phí phát sinh lớn hơn cả dòn<T vỏn tài trợ nước ngoài. Vậy nên điểu mà chính phủ các nước chủ đầu tư cần làm là xoá bỏ những rào cản và các trợ cấp đó. để nâng cao khả nãng thu hút vốn đầu tư của các nước tiếp nhận, đặc biệt là FDI đối với các nước DPT.

Chính phủ các nước chủ đầu tư cũng cần xem xét lại chính sách cône nghệ do họ tạo ra đối với việc chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhặn. Theo đó. cần khuyên khích các TNC chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận (các nước đang phát triển và kém phát triển) đ ú n s với những điều mà họ (các nước thành viên OECD) đã cam kết: “cho phép chuyên giao và khuyếch tán công nghệ và sự hiếu biết với sự chú ý thích đáng tới quyển sở hữu trí tuệ" [44. 226], Các nước OECD. cũng cần ĩưu ý tới tác động của các biện pháp trợ câp cho dòng đầu tư ra bên ngoài đối với khả năng ihu hút FDI của các nước tiếp nhận, nhất là các nước DPT.

Một lĩnh vực hoạt động khác có liên quan đến khả nãng tiếp nhận vốn đàu tư của các nước đang và kém phát triển là mối tương tác giữa vốn FDI và ODA (viện trợ phát triển chính thức). Trong khi ờ một số nước kém phát triển ODA chỉ được coi là sự bổ sung cho việc thiếu hụt vốn FDI thì thực tế cho thây, nêu được mục tiêu hoá một cách thận trọng, ODA có thể trở thành đòn bẩy làm gia tăng dòng FDI, tạo dòng xoáy hữu ích làm tăng tiết kiệm và đầu tư. Vì ODA thường được sử dụng cho các dự án nâng cao năng lực tiếp nhận, các cải cách thể chế, nghiên cứu và xây dựng chính sách, và tạo dựng cơ sở hạ tầng vật chất thiết yếu cho phát triển. Điểu này sẽ giúp các nước tiếp nhận có được môi trường kinh tế - xã hội phù hợp cho việc nâng cao khả năng tiết kiệm và đẩu tư nội địa, hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy tănơ

trướng; từ đó biên các nước đang và kém phát triển trở thành những địa chỉ

Ngày nay. trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự khan hiếm của các luồng von đáu tư, nhát là F D Ị thì một sự hợp tác chung trên bình diện quốc tế là điêu cần thiết nhằm trợ giúp và thúc đẩy những cỏ' gắng có liên quan tới khả năng tiẻp nhận vốn đầu tư của các nước, nhất là các nước DPT. Với các nước chủ đầu tư là thành viên của OECD, hợp tác chỉ có thể đạt được kết quả khi các nước có sự phối hợp hành động chung trong việc thực hiện chính sách khuyến khích các TNC đẩu tư và chuyển giao công nghệ ra bên ngoài. Tron° khi với các nước tiép nhận DPT, việc thực hiện một loạt những giải pháp đã nêu ở trên là vượt quá năng lực vốn chỉ đạt ở trình độ phát triển trung bình và kem cua họ. Điều này đặt ra trách nhiệm cho các nước chủ đầu tư cũn» như các tổ chức quốc tẽ trong việc trợ giúp các nước này về mặt kỹ thuật và năng lực tiêp nhận. Các biện pháp trợ giúp cần được tập trung vào các lĩnh vực sau: 1) Xây dựng và thực thi những chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là FDI đối với các nước DPT; 2) Xây dựng cơ chế đặc biệt đế đàm phán và thực thi những hiệp ước và thoả thuận quốc tế có liên quan đến hoạt động đẩu tư quốc tế nói chung và FDI nói riêng. Tuy nhiên, không có một tổ chức riêng rẽ nào, một nước đầu tư đủ lớn nào hay một TNC khổng lổ nào có thể thoả mãn được nhu cẩu to lớn đó của các nước DPT. Điểu này nói lên sự cần thiết phải hình thành một cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa các chủ đầu tư, các nhà tài trợ, ... đổi với việc nâng cao năng lực tiếp nhận vốn đầu tư của các nước DPT nói chung. Nó phù hợp với nội dung của Tuyên bố Đôha và Tuyên bố Monterrey vỏn để cao việc nâng cao khả năng thu hút và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của các nước tiếp nhận trong hợp tác quốc tế, nhưng điểu này phải đến từ nỗ lực của cả hai phía: nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận.

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG* •

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 49)