Hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC giai đoạn trước

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 65)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

2.2.1.Hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC giai đoạn trước

ĐẦU TƯ QUỐC TÊ CỦA CÁC TNC

2.2.1.Hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC giai đoạn trước

Phân tích các số liệu thông kê cho thấy, đến đầu nhữns năm 1960. các TNC có nguỏn gốc từ Mỹ là những kẻ duy nhất thống lĩnh trị trường đầu tư quốc té. đẽn mức người dân Tây Âu có cảm tưởng các TNC M ỹ mới chính là chủ nhân thực sự của nén kinh tế nước họ. Nhưng chỉ sau một thời eian nơấn khi nên kinh tê của các nước Tây Âu và Nhật Bản bất đầu lấy lại được đà tănơ trưởng, các công ty của các nước này đã \0íơn lén cạnh tranh với các công ty My tren mọi thị trường và mọi lĩnh vực kinh doanh, làm giảm một cách tươnơ đối vai trò trong hoạt động đầu tư nước ngoài của các TNC MỸ. Từ 1967 đến 1984 tỷ trọng đầu tư của Mỹ đã giảm từ 53,8% xuống còn 42,5%, trong khi của Cộng hoà liên bang Đức tãng từ 2,8% lên 6,7%, của Nhật Bản từ ] 4% lên

6,9% [34, 93]. Nhưng thời điểm này, do tác động của cuộc chiến tranh lạnh, nên các hoạt động đầu tư do các TNC tiến hành chỉ bó hẹp trong phạm vi các nước tư bản phát triển và một số nước đồng minh thân cận của phươnơ Tây. Từ 1976 - 1980, mặc dù mức tăng bình quân hàng năm đạt tỷ lệ khá cao (khoảng 11%), nhưng lượng FDI trung bình mà th ế giới tiếp nhận được còn rất khiêm tốn (39,7 tỷ USD/nãm), song đây là thời điểm đáng chú ý vì nó đánh dâu sự bất đầu tham gia của các TNC đến từ các nển kinh tế DPT. nhất là NICs châu Á, trên thị trường đầu tư quốc tế. Tuy chỉ chiếm k h o ả n ơ 0,25% lượng FDI trung bình hàng năm của thế giới, nhưng điều đó đã một lần nữa khảng định: không ngừng mở rộng sản xuất, phát triển thị trườns, tìm kiếm lợi nhuận là đặc tính chung của các TNC, chứ không phải là cái riêng có của các tập đoàn xuyên quốc gia thuộc các nước tư bản phát triển (xem bà no ~> .1)

Đén năm 1991, sự chấm dứt chiến tranh lạnh, sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học và cóng nghệ lần thứ tư. đã tạo điểu kiện cho hệ thống phân cong lao đọng quôc tẽ được mở rộng trên phạm vi toàn thế eiới, sóp phần quan trọng thúc đẩy sự gia tàng đầu tư trên toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 65)