- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;
ĐẦU TƯ QUỐC TÊ CỦA CÁC TNC
2.1. BỐI CẢNH KINH TÊ QUỐC TÊ
c . Mác đã từng nói, cái để phân biệt thời đại kinh tế này với thời đại kinh tẻ khác không phải ở chỗ người ta sản xuất ra cái gì, mà ở chỗ “neười ta sản xuat như the nao , tưc san xuât băng lao động thù công, bằng lao đôns cơ khí hoá, hay bằng lao động với hàm lượng trí tuệ cao dựa trên thành tựu khoa học Na cong nghệ hiện đại. Lịch sử pháĩ triển của nền kinh tế thế giới đã chứnơ minh tính chân thực trong nhận xét của c . Mác, khi loài người đã lần lượt trải qua cac giai đoạn phát tnên kinh té khác nhau từ kinh tẽ nôns n ơhiêp tư cunơ tự cấp với lao động thủ cổng đên kinh tế cỏns nghiệp với lao động cơ khí hoá.
điẹn khí hoá. Còn ngày nay. nhấc đén thời đại kinh tê mà chúng ta đang són° hau het mọi người đêu đỏng ý răng đó là thời đại kinh tế tri thức, dựa trên thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, đang hình thành gán với xu thế toàn cầu hoá ngày một gia tăne.
Thật ra, ngay từ giữa thế kỷ XIX, c . Mác và Ph. Ảngghen đã nói đến xu the quoc te hoa kinh tẻ thê giới do sự tác động của đại cổne nghiệp dưới CNTB. Các ỏng viết: “Đại còng nghiệp đã tạo ra thị trường thế siới. Thị trương thê giới thúc đây cho thương nghiệp, hàng hải, những phươns tiện giao thong tien bộ phát tn ê n mau chóng lạ thường. Sự phát triển này lại tác đ ộ n ơ trơ lại đên việc m ớ rộng công nghiệp; mà côn2 nghiệp, thương nghiệp càn° phát triển thì giai cấp tư sản càng lớn lên. ... Giai cấp tư sản đã làm cho sản xuát và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính thế giới". Trong điểu kiện như the. Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãn bằng những sản phẩm tronơ nươc, thi nay sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thoả mãn bàng nhữnơ sản phẩm được đưa từ những miền và xứ xa sồi nhất về. Thay cho tình trạng cồ lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cune tự cấp, ta thấy phát triển những quan hộ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc” [14 598 - 602]. Như vậy, toàn cầu hoá là một khái niệm mới của một quá trình đã dien ra tư lau va đang tiêp diên. Quá trình này thoạt đầu phát triển theo ngành dọc, theo hẹ thông thuộc địa của các nước đẻ quốc, trên cơ sở sư phán cônơ lao động và xuất khẩu tư bản từ chính quốc đến các nước thuộc địa. Tiếp đến cạnh tranh diên ra ngay giữa các nước đê quốc trong việc phân chia thuộc địa và thị trường thế giới, đã m ở rộng đời sống kinh tế quốc tế theo cả chiều ngang. Vậy nên, toàn câu hoá kinh tê chính là két quả của nhu cầu mở rộnơ thi trương thẽ giới, mà quá trình nàv lại gấn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất TBCN dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
Trên thực tẻ, kể từ 1990 đén nay, xu thế phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tẻ luôn có lực đấy từ các nước lư bản phát triển và được hình thành trong bôi canh thê giới đa cực hóa về kinh tê và có sự bùng nổ tronơ viêc ứnơ dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của đời sống xã hội và sản xuất kinh doanh, trong đó hợp tác và cạnh tranh cùng song song tồn tại. Chính đặc tính đó đã tạo nên diện mạo của nền kinh tế thế 2ÌỚÌ sau chiến tranh lạnh, với nhữns đặc trims chủ vếu sau:
- Thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học và côns nghệ lần thứ tư bắt đầu hồi
đâu những nãm 1980 dựa trên bổn trụ cột chính là: cốne nghệ thông tin cỏn° nghệ vật liệu mới. công nghệ sinh học và công n2hệ năng lượns, đã thực sự tạo những bước đột phá lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Uơc tính lượns thong tin, tri thức mà thẻ giới tạo ra trong thê kv XX, nhất là trong hai thập niên cuối, đã tăng gấp 1.000 lần so với hổi đầu thế kỷ. đặc biệt sự phát triển của các ngành công nghệ cao như: nano, tự động hoá, tin học - viễn thông, vi sinh học năng lượng nguyên từ, hàng không - vũ trụ ... đã và đang trở thành những lĩnh vực kinh tê mũi nhọn của nhiều quốc gia.
c uộc cách mạng khoa học và công nghệ lần này đã phản ánh giai đoạn phát tn ên mới vê chất trong hoạt động sản xuất, theo đó, hàm lượng tri thức cấu thành trong mỗi sản phẩm ngày một gia tăng. Đây chính là cơ sở quan trọng để loài người bước sang một giai đoạn văn minh mới: Văn minh tri thức, ơ dó chất xám, dần thay the vốn, đất đai, nguyên liệu khoáng sản trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất trong mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh. Nó đánh dấu sự chuyển hướng của nền kinh tế thế giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh te tn thưc VỚI những đặc điém nôi bât sau: 1) Là nền kinh tố mà tri thức đang trở thành yêu tồ đầu vào có sức sons và quan trọns hơn các yếu tỏ sản xuất truyền thống như đất đai, tài nguyên và vốn, là hạt nhân để thúc đẩv. liên két các yêu tỏ khác; 2) Là nền kinh tế lấv công nshệ thông tin làm hạ
táng cơ sơ, theo đó việc truyền tin và các dịch vụ liên quan ngày càng chiếm vị trí hàng đầu trong nền kinh tế quốc dán; 3) Là nền kinh tế lấy thị trườns toàn cầu làm phạm vi hoạt động; 4) Là nền kinh tế lấy mạng lưới hoá các xí nghiệp làm phương tiện truyền tải; 5) Là nền kinh tế có sức phát triển cao, năng động, bển vững và thân thiện với môi trườns [35 18 - 23]
Với những đặc trưng này, kinh tế tri thức sẽ giữ vai trò chủ đạo tron° sự phát triển của kinh tế nền kinh tế thế giới thế kỳ XXI. Nó tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và các dịch vụ công n^hệ cao là cơ hội để các TNC thể hiện vai trò của mình nhờ sức mạnh độc quyền tron« một số lĩnh vực khoa học và công nghệ, và khả năng tài chính to lớn để phục \ ụ cho viẹc triẻn khai và nghiên cứu các dư án cô n ơ n ơhẽ mới
- Thư hai. xu thê toàn cẩu hoá. khu vực hoá - một sàn phẩm của nền văn
minh nhân loại - đã trở thành đặc trưng nổi bật của sự phát triển. Toàn cầu hoá ngay nay co xuât phát điém cao hơn, tốc độ lan truyền nhanh hơn và chủ yếu dựa vào việc hạ giá nhanh chóng chi phí thông tin liên lạc. Điểu này khác so với toàn cầu hoá trước đây dựa vào giảm giá chi phí giao thông. Với việc nhất the hoa nen kinh té toàn câu, việc tó chức sản xuất và phân phối sản phẩm của mọt cong ty tư phạm VI quồc gia, đã có thế nhanh chóng mở rộng ra toàn thế giới và theo đó dẫn đến sự phụ thuộc ở các mức độ khác nhau của các nước vào môi trường quốc tế quanh nó. Vì xét về bản chất, toàn cầu hoá chính là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau cua tat ca cac nươc, các khu vực. Nên có thể nói, sự cân bằnơ của toàn cầu hoá được xây dựng trên ba thành phần: cân bằng trong nển kinh tế của mỗi quốc gia. cân hằng giữa một quốc gia với các thị trường tài chính toàn cầu và sự cân bằng giữa các cá nhân và các quốc gia.
Quá trình này, đã tạo môi trường thuận lợi để các TNC hoạt độn®. Vì cùng với toàn cầu hoá, việc áp dụng những công nghệ thông tin - truyền thổnơ
hiện đại đã cho phép các TNC có thể triển khai việc thiết kế và sản xuất trên toan câu, cho phép việc hoạch định và sản xuãt diễn ra liên tục từng giây từnơ phút. Việc di chuyển sản xuất từ nước này sang nước khác thông qua các nhà thầu phụ hay đối tác địa phương cho phép hạ giá thành sản xuất, đẩy nhanh quá trình cung ứng, kéo dài chu kỳ sản phẩm và tăng lợi nhuận [39, 11].
Thu' ba, sự tu\' thuộc lán nhau ngày một khăng khít eiữa các quốc ơia
trong tien trinh nhát thê hoá nên kinh tê thê giới, đã làm phát sinh nhu cầu phải thiêt lập những quy tắc ứng xử chung trên bình diện quốc tế, để đảm bảo cho sự phát triên vững chãc, liên tục và tự do của các dòns vốn. các luổnơ hàng hoá và dịch vụ quốc tế, ... Do vậy, vai trò của các tổ chức như Quỹ Tiển tệ quỏc tè (IMF), Ngân hàng thẻ giới (WB). Tổ chức Thương mại thế siới (WTO). hay các khối và khu vực liên kết kinh tế như EƯ, NAFTA, Khu vực tự do thương mại Đông Nam A (AFTA),... đang ngày càng trở nên quan trọng và trở thành một phần tất yêu của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Ngày nay với khoảng 120 định chế khu vực và toàn cầu, cùng hàng trăm tổ chức liên chính phu. phi chính phu, ... hoạt động trong moi lĩnh vưc của đời sống kinh tế - xã hội, nên đến lượt chúng, các tổ chức quốc tế này lại đóng vai trò là chất xúc tác giúp quá trình toàn cầu hóa được tăng cường.
Trên thực tê, sự gia tăng đầu tư của các TNC ra khắp thế giới trong những nam 1990, có chiu tác động lớn của các thoả thuận và cam kết thúc đẩy tự do hoá kinh tế trong khuôn khổ của các tổ chức hợp tác toàn cầu như WTO.
Thứ tư, vai trò đầu tầu của các trung tâm tư bản trong việc thúc đẩy sự
gia tăng của làn sóng toàn cầu hoá.
Thực tê cho thấy, kể từ 1990 đến nay, các truns tâm kinh tế tư bản lớn như Mỹ, EU, và Nhật Bản thông qua các chính sách điều tiết hoạt độnơ của các TNC, luôn giữ vai trò định hướng và chi phối mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh quốc tê và là lực lượng chính thúc đẩy sự gia tăng của làn s ó n ơ
nhịp điệu tự do hoá là do các nước này chi phối. Các nước DPT vẫn đang phải chiu ]ẹ thuộc lớn vào thị trường, vào nguồn vỏn và công nghệ của các nước OECD, nhất là các thành viên phát triển nhất.
Theo UNCTAD (2003), trong danh sách 100 cỏns ty hàng đầu thế giới (theo tài sản nước ngoài năm 2001) thuộc lĩnh vực phi tài chính, thì chỉ có 4 cong ty co xuât xứ từ các nước và vùng lãnh thổ cỏns nghiệp hoá mới như Hồng Kóng. Xingapo, Hàn Quốc và Mêhicô [73. 187 - 188], Theo đó, chủ sở hữu chính các nguồn vỏn đầu tư thế giới vẫn là các TNC đến từ các nền kinh té trụ cột của thế giới (Mỹ, EU, Nhật Bản).
T hư nam. CSC trung tâm tu ban tảng cườns điéu tiẽt vĩ rnô và thúc đáy
toàn cầu hoá tư bản độc quyển thông qua “vật truvển đản" TNC.
Trong nhưng thập ky cuối của thê kỷ XX, trước sức phát triển vũ bão của các mạng khoa học và công nghệ, chính phủ các nước tư bản. nhất là Mỹ đã chủ động tập trung phát triển các ngành công nshệ cao như tin học vật liệu mới, hàng không - vũ trụ và vi sinh học để nâns cao sức cạnh tranh tổnơ thể của quốc gia. Bên cạnh đó, do tính bất trắc của nền kinh tế thị trường hầu hết cac nươc tư ban, ơ CÍÌC mưc độ khác nhau đêu áp duns chính sách phát triển theo mô hình con đường thứ ba (The Third Way), trên thực tê là sự đ unơ hoà giữa quan niệm giá trị truyền thống và chủ trươno tự do hoá với một số biện pháp bảo thủ mới để giải quyết những máu thuẫn của CNTB. “Bàn tay” điều tiết của nhà nước được thể hiện rõ thông qua việc vận dụng linh hoạt các chính sách tài chính và tiền tệ. Sự hình thành đổng tiển chuns châu Âu các biện pháp cất giảm lãi suất của Mỹ và Nhật Bản, ... là những ví dụ điển hình cho học thuyêt "can thiệp theo thị trường” mà các nước TBCN đã áp d ụ n o
trong thời gian qua để ngăn chặn và làm giảm bớt mức độ gay gắt của những cuộc suy thoái mang tính chu kỳ của CNTB.
- Thứ sáu, xu hướng tự do hoá thương mại và đầu tư, đã dẫn đến việc các
hàng rào quan thuê và bảo hộ về mậu dịch và đầu tư đang dần được tháo bỏ bởi những cam kết đa phương về một thị trường toàn cầu. Nhờ vậy, phân cônơ lao đọng quôc tẽ được mớ rộng, tiên trình chuyên môn hoá các dây chuyển sản xuât và chuyển giao công nghệ giữa các nước diễn ra thuận lợi, các nguồn lực quoc te đa được toàn dụng ờ mức tối ưu hơn và năng lực sản xuất của các to hợp cóng ty được mở rộng hơn, đã góp phần thúc đẩv sản xuất kinh doanh gia tăng trên toàn cầu.
Trong những năm 1990, nhờ những thoả thuận cắt giảm quan thuế trons khuôn khổ các vòng đàm phán của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), các hiẹp đinh tự do hoa thương mại song phương và đa phương, kim ngach xuất khau the giới tăng bình quân 7%/năm, cao hơn mức 5,6%/năm của những năm 1980. cùng thời gian này, lượng vốn lưu thông trên thị trườne tài chính - tiền tệ quốc tế đã tăng từ 5000 tỷ USD năm 1980 lên gần 70.000 tỷ USD vào năm 2000 [39, 7], Sự gia tăng ngoạn mục này phần lớn là nhờ vào hoạt động kinh doanh của các TNC - những hạt nhân của nền kinh tế toàn cầu, đã tận dụng bối cảnh quốc tê thuận lợi để mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình ra toàn thê giơi. TNC đã thật sự trờ thành chiêc “vòi bạch tuộc ' của các nển kinh tế thị trường phát triển, thông qua thị trường thế giới để làm gia tăng sức cạnh tranh của các nền kinh tế này và thúc đẩy xu hướng độc quyền hoá TBCN.
Tuy nhiên, song song với quá trình hội nhập quốc tế và tự do hoá thươno mại. đẩu tư là khuynh hướng bảo hộ được thể hiện dưới dạns các đạo luật chống bán phá giá, các khoản trợ cấp, hạn ngạch, hav các tiêu chí về chất lượng sản phẩm, về mỏi trường, v.v.
Với phương châm kinh doanh: lấy thế giới làm nhà máy. lấy các nước làm phán xưởng, thông qua hệ thống phân công lao động quốc tế các TNC với ưu thê về kỹ thuật - công nghệ, vốn, kinh nghiệm, ... đã tận dụng thị trương quoc te đe thúc đây quá trình toàn cầu hoá hoat đỏng sản xuất. Ngày nay, linh kiẹn đe lap rap một san phâm cua Boeins có xuât sứ từ h ànơ chuc chi nhanh khac nhau cua hãng trên toàn thẻ giới, một loại xe ô tô của hãnơ Toyota Nhật Ban có thê được sản xuất tại Mỹ với 25% linh kiện được nhập từ nơi khác, và một loại xe ô tô của Ford có 27% linh kiện do nước khác sản xuất.
Tlỉư buy, mau thuan giưa các nước tư bản dã chuyển từ đối kháng san ° canh trdnh co tinh hợp tac, cung phôi hợp chinh sách đê điều tiét nển kinh tê thê ơiới
Trong khi vân tiêp tục sử dụng các biện pháp chính trị. kinh tẽ và phi kinh te đe ho trợ cho các công ty độc quyển mở rộng thị trường kinh doanh chính phu các nước tư bản phương Tây ngày càn s chú trọng hơn tới việc phối hợp cùng nhau trong việc xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mồ. Chiến tranh thương mại, chien tranh ty giá tuy vân còn diễn ra, nhưng mức độ gay găt đã giảm xuống so với trước. Phương thức giải quyết mâu thuẫn thường mang tính thoả hiệp chứ không dẫn đến chiến tranh phán chia lại thị trườnơ thế giới như hoi đau the ky XX. Ví dụ điên hình cho sư phối hợp chính sách giữa các nước tư bản phương Tây là các biện pháp tài chính - tiền tệ mà các nước này áp dụng sau vụ khủng bố 11/9, chẳng những đã vực dậy được sự trì trệ của nền kinh tế Mỹ, Nhật Bản và EƯ. mang lại sức sống mới cho các nền kinh tế thị