Nhận định chung

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 91)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

23. ĐẶC ĐIỂM MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẨU TƯ CỦA CẮC TNC

2.4.1. Nhận định chung

Theo kết quả điều tra do UNCTAD thực hiện hồi tháng 2- 2004 đối với 335 TNC, trong đó có 200 TNC hàng đầu đến từ các nước phát triển. 100 TNC hang đâu cua các nước đang phát triển. 25 TNC hàng đầu đến từ khu vực Trung và Đông Au và 10 TNC hàng đầu xếp hạng theo tài sản nước ngoài trong ngành dịch vụ: hầu hết các đại diện của các TNC đều có nhữns

đánh giá lạc quan về triển vọng của FDI toàn cầu, khoảng 4/5 các TNC được hỏi đcu tin ràng FDI toàn cầu sẽ được cải thiện không chỉ trong thời gian ngấn hạn (2004/05) mà còn cả trong thời gian trung hạn (2006/07). Chỉ có A°7c số được hỏi có cái nhìn bi quan trong ngắn hạn và tă n s lên 9% khi đánh giá về triển vọng trung hạn. Cơ sở cho các dự báo lạc quan này là triển vọng phục hồi của các đầu tầu kinh tế M ỹ và Nhật Bản, cùng sự trỗi dậy mạnh mẽ củ a các nhân tố T runs Quốc và Ấn Độ, đặc biệt là Ấn Độ. Bên cạnh đó. việc nối lại các vòng đàm phán Đ ôha mới, những chính sách cải thiện môi trường đầu tư của chính phủ các nước, cùne nhu cầu tăne mạnh về các sản phẩm công nghiệp đã khiến các công ty cải thiện được tv suất lợi nhuận trong hơn m ột năm qua. Năm 2003, tỷ lệ lợi nhuận ròng trung bình của 500 TNC lớn nhất nước M ỹ tă n s 5409f sau khi đã suy giảm nặng trong hai năm trước [57], Tương ứng, lợi nhuận ròng trung bình của 1000 TNC lớn nhất châu A (gồm các TNC đến từ N hật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, M alaixia, Hàn Quốc và Đài Loan) cũng đã tăng 128% trong năm 2002 [51 ]. Lợi nhuận gia tăng đã giúp ổn định khả năng tài chính, thúc đẩy FDI, tuy nhiên điểu này còn phụ thuộc vào m ồi trường kinh doanh thuận lợi chung trên các thị trường chứng khoán. Việc các thị trường chứng khoán hoạt động sôi động trở lại, có thê sẽ làm gia tăng giá trị của các hợp đồng M & A xuyên biên giới, cũng như làm tăng khả năng các TNC tăng ngân quỹ đầu tư cho việc m ua các cổ phiếu mới. Nói cách khác, khả năng tài chính vững vàng của các TNC chính là cơ sở cốt lõi để đi đến nhận định về chiều hướng gia tãng của dòng vốn FDI trong tương lai gần.

Triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế phát triển và đang phát triển, cũng giúp các TNC tự tin hơn khi triển khai các chiến lược mở rộng kinh doanh. Hơn nữa, việc các nước chủ đầu tư chính duy trì chính sách lãi suất tháp, cũng khiên cho các TNC phải đổ vốn vào các dự án đầu tư mới để tìm kiêm lợi nhuận. Trong 3 năm qua, các TNC đã có rất nhiều cô gắng để cân

bằng tài chính sau khi đã chi tiêu quá nhiều cho các hoạt độns M & A trons những nãm cuối của thê kỷ XX, và đâv là thời điểm để các công ty nàv bỏ vốn vào các hoạt động đầu tư mới. Các hoạt động M & A xuyên biên giới vẫn

được tiép tục dưới tác động của quá trình cải cách cơ cấu tổ chức và kinh

doanh của doanh nghiệp trên toàn thế giới, nhất ỉà khu \TỊC doanh nghiệp ở các nước đang chuyển đổi, nhưns không thể tái diễn lại cường độ và nhịp điệu như đã từng diễn ra trons thời gian qua.

N hưng sự phục hồi của đầu tư quốc tế, nhất là FDI, sẽ k h ỏ n s được trải đều ra tất các các quốc gia và khu vực. Trong thời sian ngắn hạn. triển vọng FDI vào cháu Phi là thấp hơn các khu vực khác, n h ư n s trons dài hạn. dòng FDI vào khu vực này sẽ được cải thiện đ á n s kể. Đối với châu M ỹ Latinh. có một số ý kiến cho rằng lượng FDI vào khu vực này thời kỳ 2004 - 2005 sẽ vượt thời kỳ 2006 - 2007, nhưng nhìn c h u n s phần lớn đ ể u cho rằng tình hình FDI của Mỹ Latinh sẽ được cải thiện trong cả hai giai đoạn. Với các nước phát triển, bức tranh FDI vào các nước này là không rõ ràng, có ý kiến cho răng các nước Bắc M ỹ được đánh giá là có nhiều khả năng thu hút vốn FDI hơn các nước Tây Âu, những cũng có đến 1/3 số TNC được hỏi cho rằng triển vọng FDI vào các nước Tây Âu là sáng sủa hơn so với Bắc Mỹ và Nhật Bản {xem thêm bảng 2.5).

B ản g 2.5: Các quốc gia hấp dẩn F D I nhất trong th ò i g m n 2004 - 2005

9.1. Xếp hạng theo khu vực và trình độ phát triển Stt Cháu Phi Mỹ Latinh Châu Á Trung

và Đóng Âu

Các nước DPT

Các nước phát triển

1 ! Nam Phi Mẻhicô Trung

Quốc CH Séc và Ba Lan Trung Quổc Mỹ 2 Ảnsóla và Tanzania Braxin và Chilé

An Độ .An Độ Vươn2 quòc

Anh

3 ■ Thái Lan Rumani

và N sa

Thái Lan Canada

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)