Các hình thức và lĩnh vực đầu tư

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 94)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

9. Vương quốc Anh, Xingapo và Hàn Quốc

2.4.2. Các hình thức và lĩnh vực đầu tư

Cũng vẫn dựa trên kết quả điều tra do UNCTAD tiến hành, 62% các TNC được hỏi cho rằng sẽ quan tâm hơn đến đầu tư mới thay vì M & A t r o n ơ giai đoạn 2004 -2005. Nguyên nhân là: 1) Làn sóns tư nhân hoá ở Trung. Đông Au và Mỹ Latinh sẽ chậm lại; 2) Lợi nhuận do M & A đem lại giảm sút do đôi tượng bi thôn tính và sáp nhập sẽ chỉ còn là những côns ty nhỏ hoạt động trong những lĩnh vực ít hấp dẫn; 3) Các quốc gia đối tác sẽ đưa ra những quy đinh chặt chẽ hơn đối với hoạt động M & A, trong khi hoạt động đầu tư mới lại được ưu tiên khuyến khích; và 4) Triển vọng kinh tế phục hồi khiến số công ty làm ăn thua lô và buộc phái bán đi hay sáp nhập giảm bớt.

Trong thời gian tới, các TNC hoạt động ở các nước đang phát triển sẽ tập trung vao chức năng tạo ra giá trị gia tâng lớn hơn, thành lập các trụ sở đầu mối khu vực và đầu tư vào nghiên cứu và triển khai. Vẫn kết quả điều tra ở trên cho biêt, hâu hêt các TNC đểu cho rằng các ngành du lịch và viễn thông sẽ là các lĩnh vực thu hút vốn FDI nhiều nhất trong hai nãm 2004 - 2005 trong khi đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thôns tin, dịch vụ tài chính năns lượng va thist bi cơ khi co thê giam. Đâu tư vào nông - lâm - ngư nghiêp thiết bị và điện tử, sản phẩm kim loại, dệt may có thể có cải thiện.

Các TNC đều cho rằng, việc lựa chọn hình thức đầu tư, phụ thuộc vào đối tac tiep nhận hơn là khá năng của các TNC. Theo đó, hình thức đầu tư mới được danh cho khu vực các nước DPT, còn M & A thường được áp dụng cho trườn ơ

hợp của các nước phát triển. Các hình thức đầu tư thỏnc qua M & A sẽ chiếm

51c( lượng vốn đầu tư của các nước phát triển, ưong khi chỉ có 18% dành cho đầu tư mới và 25% cho các hình thức đầu tư khác. Tại các nước Trung và Đôns Âu, đáu tư mới và M & A chiếm một tỷ lệ như nhau (35%). Khu vực các nước DPT. hình thức đầu tư mới được dự báo sẽ chiếm tới 47%, trong khi chỉ có 27% dành cho các hợp đồng M & A và 33% cho các hình thức khác. Ở khu vực Mv Latinh các hình thức đầu tư của các TNC tương đối gần với chỉ sỏ chung; ở châu Á - Thái Binh Dương, các hình thức đáu tư mới luôn được các TNC ưu tiên lựa chọn; còn ở châu Phi, các hình thức đầu tư trao giấv phép lại chiếm tới 41% [75].

Trong dài hạn. tiếp theo xu hướng kể từ đầu thập kỷ 90, FDI vào khu vực dịch vụ vẫn sẽ ngày một tăng. Lý do là: Thứ nhát, sự phát triển của nền kinh tế

dịch vụ ở các nước phát triển (hiện chiếm khoảng 2/3 GDP), song do nhiều

loại dịch vụ buộc phải sản xuất và cung cấp ở ngay nơi sử dụng, nên FDI là hình thức đầu tư thích hợp để cung cấp những loại dịch vụ này cho thị trường nước ngoài. Thứ hai, không chỉ có các công tv thương mại hoặc ngân hàng

đáu tư vào lĩnh vực dịch vụ mà cả các công ty hoạt động trong lĩnh vực chế tạo

ở nước ngoài cũng tăng cường đáu tư cho dịch \TJ hỗ trợ hoạt động bán hàng. Mật khác, nhiều nước cũng thường yêu cầu nhà đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ phải thành lập chi nhánh địa phương. Tuy nhiên, cơ cấu FDI t r o n s lĩnh vực dịch vụ sẽ thay đổi theo xu hướnơ đã diễn ra trong thời gian gần đây: Ví dụ, tỷ lệ FDI vào lĩnh vực tài chính và thương mại giảm từ 65% của toàn bộ FDI

trong lĩnh vực dịch vụ năm 1990 xuống còn 45% năm 2001. Ngược lại, tỷ lệ của FDI trong các lĩnh vực như sản xuất và phân phối năng lượng (điện, khí đốt. nước), dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (thuê máy móc và thiết bị), viễn thông, nghiên cứu triển khai và quảng cáo tăng từ \ l c'c lên 44% [73, 9], FDI trons các linh vực dịch vụ hồ trợ hoạt độn2 thươns mại và tài chính cũng tăng

nhanh. FDI vào các lĩnh vực dịch vụ khác như y tế, giáo dục cũng tăng từ 5 đến 12 lần mặc dù giá trị tuyệt đối còn rất nhỏ.

Hiện trong lĩnh YỊTC dịch vụ, viễn thông - thông tin và năng lượns là hai ngành đang thu hút được sự quan tâm đầu tư nhiều nhất của các TNC với mức gia tăng đầu tư tương ứng 15% và 13% trong giai đoạn 1990 - 2001. Tuy nhiên, ngành năng lượng sẽ thay đổi lớn trong vòng 20 - 30 nãm nữa do phải đáp ứnơ cả hai yêu cẩu là nhu cầu tăng và phát triển kinh tế bển vững. Thị trườns năns lượng se co the được tự do hoá hơn, song những yêu tô quyết định đến hiệu quả đau tư \a o linh vực này sẽ bao gồm: 1) Chuyến đổi sang sử dụng nãns lượny ben xưng sẽ làm thay đôi cơ cáu của ngành cỏns nghiệp nãns lượnơ, nhấn mạnh \a o đa dạng hoá nguôn năng lượng, đặc biệt các nguồn năng lượng tái sinh và không có cácbon; 2) Các chính phủ tãng cường hợp tác để đối phó với thách thức về nhu cầu năng lượng và chuyển giao công nghệ sạch cho các nước đang phat tnên; 3) Cạnh tranh sẽ ít phụ thuộc vào quyền sử hữu cổ phần mà vào tính linh hoạt và khả năng sáng chế của các công ty. Trong khi đó các cônơ ty

hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thông tin - viễn thông, sẽ phải giải

quyêt thách thức đảm báo an ninh thông tin trong nền kinh tế mới

Tuy nhiên, một số lượng lớn các TNC cho biết vẫn sẽ quan tâm đến ngành công nghiệp chế tạo. Các ngành thực phẩm và đồ uống, ótô - xe máy và thiẽt bị vận chuyên, điện và các sản phẩm điện tử. và máy móc và thiết bị cũnơ sẽ ỉà những lĩnh vực thu hút được nhiều vốn đầu tư. Còn với khu vực dịch vụ. đầu tư của các TNC sẽ chủ yếu tập trung vào các ngành vận tải. ngân hàng và bao hiem, cac đích vụ thương mại và du lịch, trong khi khu vực kinh tế truyền thống như khai khoáng, nông nghiệp,... có triển vọng kém sáns sủa.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 94)