V- Lữ /f o
1.2.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoà
FD1 là phạm trù cửa đầu tư quốc t ế được thực hiện bởi một thực th ể cư trú trong một nền kinh t ế (nhà đáu tư trực tiếp), phản ánh sự kiểm soát và lợi ích láu dài của nhà đầu tư đối với một công ty hoặc tổ chức kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài [72, 291], Đầu tư trực tiếp cho phép nhà đầu tư có quyển kiểm soát hoạt động quản lý và kinh doanh của cống ty FDI ngay tại nước tiếp nhận, theo đó họ tự chịu trách nhiệm về kết quả (lỗ lãi) trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Có ba hình thức đầu tư FDI chính là cổ phẩn (Equity Joint Venture) liên doanh (Cooporation Joint Venture) và 100% vốn nước ngoài (Whole Foreign Only) và được thể hiện dưới dạng: đầu tư mới (Greenfields), thông qua thôn tính và sáp nhập (Merger and Acquisition), tái đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng trụ sở đầu mối (Headquarters), nghiên cứu và triển khai (R & D), trao bản quyền ...
Trong đo, íỉơu tìf Hĩơỉ 1 ti hình thưc nhà đâu tư bỏ vốn (có thể là công n°hc bản
quyền, máy móc thiêt bị. v.v.) thiết lập một dự án sản xuất hay kinh doanh dich \ ụ mơi tại nươc ngoai, tổ chức kinh doanh mới được thành lập này có thể là công ty phụ thuộc (Subsidiary), công ty chi nhánh (Affiliate) hay công ty đầu mối (Hub-company) của công ty mẹ tại nước ngoài. Sáp nhập (Merger) là
hiện tượng hai ba hoặc nhiều tổ chức kinh doanh thoả thuận kết hợp cùng nhau trong mọt to chức nhăm làm gia tăng sức mạnh tài chính, tiềm lực cônơ nghẹ, hiẹu qua kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Thôn tính (Acquisition) là việc một tổ chức kinh doanh dùng sức mạnh tài chính (có thoả thuận hoặc ép buộc) đê thu nạp một hay nhiều tổ chức kinh doanh khác nhằm chiêm lĩnh thị trường, ngăn ngừa cạnh tranh và nâns cao hiệu quả kinh doanh.
Khác so với tính ngắn hạn, bất ổn định và dễ đảo ngược của FPI, FD1 mang tính dài hạn và ón định hơn do nhà đầu tư có quyển trực tiếp tham °ia vào quá trình quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, rhêm nữa. trong khi FPI chỉ chủ yếu tập trung vào việc thúc đẩy sự phát triển cua thi trương tai chinh va không phai hình thức nào cũng mang lai các nguồn vốn bổ sung mới hay các khoản đầu tư mới,... thì FDI, lại có khả năno tác đọng trực tiêp vao quá trình sản xuất, thúc đẩy sự phát triển, tao ra các khoản vốn bổ sung và vốn đầu tư mới cho nền kinh tế của nước tiếp nhận.
Về bản chất, FDI là sự gặp nhau về lợi ích giữa nhà đầu tư và phía đối tác nước ngoài, nó thể hiện phần nào quá trình phân công lao động và xã hội hoá sức sản xuất trên quy mô quốc tế. Với nhà đầu tư nước ngoài, FDI là hình thức mà nhờ đó chu kỳ của sản phẩm được kéo dài, giữ được độc quyển kỹ thuật dê dàng xám nhập vào thị trường nước ngoài mà khôns bị sự cản trở của các hàng rào bảo hộ, tận dụng được lợi thế so sánh của nước tiếp nhận để đạt hiệu qua kinh doanh tôi đa. Đây cũng là lối thoát giúp cho dòng chảy của tư bản được lưu thông và liên tục phát triển. Với nước tiếp nhận, nhất là các nước
DPT. F-DI thực sự là cơ hội, là một trong những điều kiện cần thiết đê thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, là độnơ lực quan trọng để thực hiện côn« nghiệp hoá. hiện đại hoá đât nước. Vì trong khi góp phần bổ sung một lượnơ vỏn quan trọng cho nên kinh tê, việc tiêp nhận vỏn FDI thường gắn liền với chuyên giao công nghệ, các bí quyêt trong quản lý và kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, ... và là kênh quan trọng để tiếp cận với thị trường thương mại quốc tế, ngay cả trong trường hợp các dự án đầu tư nước nsoài được thành lập chỉ để phục vụ nhu cầu trong nước (Xem thêm bảng 1.2).
Tuy nhiên trong thực tế. việc phân tách giữa FDI và FPI là khône rõ ràng. Ví dụ các hợp đông M & A giữa các TNC thường gồm cả hai quá trình mua cổ phiếu bổ sung vốn mới và trao đổi trái phiếu qua thị trườns chứns khoán. Việc xác định tỷ lệ c/c
gia tri cua vôn FDI hay FPI trong các hợp đồn 2 này gâv khó khăn cho ngay cả các cơ quan nghiên cứu của Liên hợp quốc, khi các công ty thường xem đây là bí quyết mật trong hoạt động kinh doanh của họ. Trong trường hợp khác, các nhà đẩu tư FPI có thể hoạt động tích cực trên thị trường cổ phiêu dù bản chất của việc nắm giữ cổ phiếu là FDI, hoặc trái phiêu tuy có bản chất của FPI, nhưng tron2 một số trườns hợp nhất đinh như công ty gặp rủi ro kinh doanh, các nhà đẩu tư FPI sẽ tham gia quản lý công ty dù không nắm quyền kiểm soát. Việc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triên kinh té (OECD), ƯNCTAD, Mỹ và nhiều nước khác đưa ra tỷ lệ sở hữu 10% làm ngưỡng để xác định loại hình đầu tư trong các báo cáo hàng năm về hoạt động đẩu tư quốc tê, nhưng thực tế tồn tại những trường hợp với 5% quvển sở hữu đã có thê có quyên ra quyêt định kiểm soát hoạt động của công ty và như vậy đây là hình thức đẩu tư trực tiêp. Hơn nữa không phải lúc nào cũng có thể xác định được chính xác tỷ lệ quyền sở hữu như trong các hợp đồng hợp tác kinh doanh, các liên minh chiên lược. Chính bới ranh giới khôns rõ giữa FDI và FPI mà các nghiên cứu lý thuyêt và thực nghiệm đi trước đều cho rằng, giữa hai hình thức đẩu tư nàv có sự bổ sung cho nhau. Một chính sách ưu tiên tự do hoá hình thức đầu tư này mà
B ang 1.2: A h ữ n g tác động có th é có của h o ạ t độn g đáu tư nước ngoài
đôi với các nén k in h té
Lợi ích củ a đ á u tư nước ngoài N hững bất cập nảy sinh từ hoạt
đ ộ n g n àv
í FD I và 1 F P I