Thôn tính và sáp nhập hình thức đầu tư quôc tê chủ yêu của các TNC trong những năm 1990.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 73)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

23. ĐẶC ĐIỂM MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẨU TƯ CỦA CẮC TNC

2.3.1. Thôn tính và sáp nhập hình thức đầu tư quôc tê chủ yêu của các TNC trong những năm 1990.

các TNC trong những năm 1990.

Như đã đề cập ở mục 1.2.3, trong suốt chiều dài của quá trình phát triển

nén kinh tế thị trường TBCN, nhiều lần các công ty đã phải lựa chọn giải pháp hợp nhất với nhau để làm tăng sức cạnh tranh của mình. So với làn sons M & A lan thư nhat, thư hai và thứ ba, làn sóng sáp nhập - thôn tính lần thứ tư có những biểu hiện cơ bản sau:

- Một lủ, sáp nhập đã không còn là vấn để nội bộ của bất kỳ côna ty nào.

lĩnh vực nào hay là vấn đề riêng có của một quốc gia, khu vực nào đó trên thế giới. Cùng với toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại, M & A đang là một là phương thức đẻ các doanh nghiệp trên thê giới lựa chọn trong việc xây dựnơ chiên lược kinh doanh, gia tăng khả năng cạnh tranh dưới tác độncr của cách mạng khoa học và công nghệ và trào lưu tự do hoá các hoạt độn2 kinh tế quốc tế.

Trong thơi gian tư 1998 - 2000, khăp nơi - từ châu Âu sang châu Ả từ châu Mỹ đến châu Phi - ở đâu người ta cũng nói và bàn về sáp nhập. “ Vũ điệu" sáp nhập trong những nãm cuối thập kỷ 90 thế kỷ XX. dường như đano cuon ca thê giới trong vòng xoay của mình. Tại các nền kinh tế số hoá và tin học hoá như Mỹ hay EU, tổng giá trị của các hoạt động sáp nhập và mua lại trong một năm tương đương với 12 - 14% lượng vốn luân chuyển trên thị trường chứng khoán. Ví dụ, tại thị trường chứng khoán New York - Mỹ, tons giá trị các hoạt động mua lại và sáp nhập thông qua chỉ số Nasdaq đạt trị giá khoảng 1,8 nghìn tỷ - 2,1 nghìn tỷ USD/năm. Còn ở châu Á, khôns kể thị

trường chứng khoán Tokyo - Nhật Bản, giá trị của các hợp đồng M & A trên các thị trường chứng khoán địa phương bằng 1/2 con số trên.

Còn nêu tính riêng các hợp đồng mua bán công ty trực tiếp khổns thônơ qua thị trường chứng khoán, thì trong khoảng thời gian từ tháng 1 - 11/2000 các cóng ty có địa chỉ cháu  u đã tham gia vào 12.958 vụ M & A với giá trị

là 888.3 tỷ USD, tăng 39,3 tỷ USD so cùng kỳ năm 1999. Tại châu Á. chỉ tính

riêng các hợp đồng M & A hoàn thành được thông báo trong năm 1999 đã đạt 100 ty USD. [Đó là chưa kể tới các vụ M &A có xuất xứ từ Nhật Bản, cũns không tính đến hợp đồng bán cổ phán trị giá 33 tỷ USD của tập đoàn Hutchison Whampoa Ltd. (Hông Kỏng), nhưng lại tính cả Ôxtrâylia.] Tại châu Mỹ, phần lớn trong số 281 tỷ USD vỏn FDI đổ vào Mỹ năm 2000 là do các

MỊ sap nhập mang lại. Còn ờ Canada, theo báo cáo của công tv Crosbie - một cóng ty theo dõi sáp nhập của Canada - đến cuối quý m/2000, tỷ lệ sáp nháp và mua lại công ty ở Canada tăng 6,6% với 1.017 vại sáp nhập so vói 954 vụ cùng kỳ năm ngoái, đạt 130 tỷ USD.

Hai lu, cac vụ thôn tính và sáp nhâp diẻn ra với quy mô ngày cànơ lớn

Trong giai đoạn 1980 - 1999, tổng số các hoạt động M & A tăng trung bình 42%/năm. Nâng tổng giá trị của chúng trong GDP thế giới từ mức 0,3% nãm 1980 lên 8c/c sau 19 năm, tính riêng giá trị của 6.000 vụ M & A được UNCTAD ghi nhận trong năm 1999 đã đạt 720 tỷ USD. gấp hơn 7 lần so với

100 tỷ của năm 1987.

Vẫn biết đặc điểm chính trong hoạt động của các TNC là khổng ngừnơ phát tnen theo xu hướng tích tụ và tập trung tư bản ngày càng lớn, nhưng sau vụ kết hợp giữa Deutsche Bank với Dresdner Bank, giá trị tài sản của Deutsche Bank mới bằng 5 lần ngán sách của chính phủ Đức (khoảng 1.250 tỷ USD) là hiện tượng riêng có của làn sóng hợp nhất và thôn tính cuối những năm 1990, nhưns khòng phai là hiện tượng hy hữu. Công ty mới thành lập sau \ Ị1 sáp nhập giữa

ngan hang City Corp. VỚI tập đoàn môi giới chứng khoán bảo hiểm Trevelers Inc. có tông giá trị tài sán lớn hơn tổng GDP của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á khoảng 700 tỷ USD; hay tổng giá trị tài sản hợp nhất của ba ngân hàng Nhật Bản: Industrial Bank of Japan, Dai-Ichi Kangyo Bank và Fuji Bank lên tới 1 3 n ơhìn tỷ USD, lớn hơn GDP của Pháp và Anh cộng lại (xem thêm bảng 2.2).

Bang 2.2: 10 vụ sáp nhập lớn trẻn thê giới tron g lĩnh vực p h i ngán hàng

Sa Cóng ty đề nghị sáp nháp Cóng ty bị sáp nháp Giá tri của hop đông

01. Vodafone Mannesmann 202.8 tỳ USD

02. American Online (AOL) Time Warner 162 tV USD

03. MCI WorldCom Sprint Corp. 127 tỷ USD

04. Exxon Corp. Mobil Corp. S6 tv USD

05. Plizer Warner-Lambert 82

IV USD

06. AHP Warner-Lambert 76 tv USD

07. Travelers City Corp.

72 IV USD

08. SBC Ameritech 72 tỳ USD

09. Bell Atlantic GTE 71 IV USD

10. AT & T Tele/Comm. Inc. 69 IV USD

Nguồn: AOL., trích lại từ T B K T S à i gòn, 17/2/2000.

- Ba /ứ, M & A trong thập niên 90 của th ế kỷ XX, phản ánh một triết lý

cạnh tranh mới: ‘V//Ỉ to win" trên cơ sở sự liên kết những mặt mạnh và loại bỏ

những mặt yếu kém trong hoạt động quản lý và sản xuất của các TNC.

Trong thực tế cho đến những năm 1980, quá trình tích tụ tập trung tư bản của các TNC chủ yếu diễn ra trong cùng một ngành thông qua hoạt động mua bán trái phiếu hạ giá có khả nãng sinh lời của các nhằ tài phiệt và thường hương tơi mục tiêu tài chính ngăn hạn. Còn làn sóng M & A trons những năm 1990 có động cơ chủ yếu từ những vấn đề có tính chất chiến lược nhằm nâns cao sức mạnh cạnh tranh tổng hợp trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đans diên ra hét sức mạnh mẽ. Do đó, phản ứng có tính tự nhiên là mưa lại, kếp hợp và hợp nhất bằng bất cứ cách nào, bằng bất kỳ con đường nào để bổ sung và tập trung sức mạnh thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt đ ộ n s của c ô n s ty và

cũng vì những toan tính mang tính chiến lược đó mà đỏi khi các TNC đi đến quyét định tự giải thể để thành lập một doanh nghiệp mới có sức cạnh tranh cao hơn. Điêu này cũng khác xa so với việc hình thành các Conglomerate hồi đầu những năm 1960, khi giới chủ doanh nghiệp tiến hành đa dạng hoá hoạt động của các công ty nhằm đối phó với nguy cơ lập lại của chu kỳ kinh doanh. Do \ậ y , đa phán các hợp đồng thôn tính và sáp nhập ngày nav là một sự liên két có thoả thuận chứ không mang tính đối địch. Năm 1999 số vụ M & A mang tính đối địch chỉ chiếm chưa đến 5% tổng giá trị và 0,2% tổnơ số các vụ M & A. Ngay cả giới chủ còng ty vốn mang tính bảo thủ trong các tập đoàn gia đình trị ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã đi đến nhận thức: thòn tính và sáp nhập không đổng nghĩa với sự tự huỷ hoại, mà là quy trình bắt buộc để tang them tinh cạnh tranh trên thị trường nhờ đươc tiêp nhân thêm các khoản đầu tư mới. các kỷ năng cóng nghệ và quản lý tiên tiến, cũng như là phươna cách ngắn nhất để tiếp cận đến các thị trường mới thông qua việc cấm nhánh và gắn sản phẩm của mình với các nhãn hiệu nổi tiếng đã được khẳng định tại cac thị trương này. Như vậy có thê thây, động lực cơ bản đứng đằng sau các thoa thuận sáp nhập là thị trường toàn cầu. Chính từ động cơ này mà chúng ta thấy hiện tượng 2 - 3 công ty khác nguồn gốc, liên kết với nhau để trở thành các thành viên có cùng lợi ích đang ngày càng gia tăng. Ví như thoả thuận hợp tac giưa cong ty Alcatel (Pháp) với công ty Motorola (MỸ) trong viêc sản xuất điện thoại di động thế hệ mới ƯMTS theo tiêu chuẩn CDMA của Mỹ tươncr đương với tiêu chuẩn GSM của EƯ. đã mang lại cho Alcatel doanh thu 1 tv USD trong vòng 4 năm. Hay cái bắt tay giữa AT & T (Mỹ) với British Telecom (Anh) đã mang lại cho liên doanh 1 tỷ USD lợi nhuận thuần/năm v.v.

- Bốn lù, sự kết hợp của các công ty khổng lồ với số vốn lên tới hàng trăm

tỷ USD đã biên các TNC trở thành một cực quyền lực mới {xem bảng 2.3). Cực

quyen lực mơi nay \Tia chiu sự tác động của quá trình toàn cẩu hoá song cũn° lại là nhân tố thúc đẩy tiến trinh nhất thể hoá kinh tế toàn cầu diễn ra nhanh

hcm. sáu sắc hơn. Theo UNCTAD (2004). hiện sự phục hồi của luồng vốn đẩu tư toàn cáu chịu sự chi phối của khoảng 61.000 TNC với hơn 900.000 chi nhánh cắm rễ ở khắp mọi nơi trên thế giới, nắm giữ lượng FDI trị giá 7000 tỷ USD [74. xviij; và chỉ tính riêng 200 TNC hàng đầu đã chiếm 1/3 GDP thế giới, 70% FDI, 2/3 mậu dịch quốc tế, nấm 70% quyển sở hữu các bản quyển phát minh, sáng ch ế và chuyên nhượng kỹ thuật [36] đã cho thấy TNC - vật truyền dẫn làn sóng tự do hoá - chính là nhân tố đóng vai trò chi phối quá trình toàn câu hoá tăng tốc (Accelerating Globalization). Sự mở rộng làn són° sap nhạp cong ty giữa các TNC sang cả những lĩnh vực có liên quan cho thây xu hướng tiên tới hình thành nhiều công xưởng thế giới chung, mà ở đó mỗi lĩnh vực sản xuất có sự liên quan và phối hợp chất chẽ với nhau. Tiến bộ có được ứ ngành này sẽ là tiển đề cho việc cải tiến trình độ quản lv và cỏnơ nshệ san xuât ở ngành khác. Sự liên kẽt chặt chẽ trong sản xuất giữa từng lĩnh \Tic

liên quan còn giúp điều tiết lại quá trình cung ứng đầu vào và đầu ra của sản phẩm, tránh được tình trạng dư cung như đã từng xảy ra trong quá khứ.

Bàng 2.3: 10 T N C p h i tài chính h à n g đầu thẻ giới (Xép hạng năm 2002 theo tài sản nước ngoài)

Tên công ty Tài sản (triệu USD) Doanh thu/nãm (triệu USD) --- Lao động (nghìn người) nước n goài ỵ t à i sàn nước ngoài £ doanh thu nước n %oài X l<JO đón ĩ 1. General Electric 229.001 575.244 45.403 131.698 150.000 315.000 i ; 2. Vodafone Group Plc. 207.622 232.870 33.631 42.312 56.667 66.667

! 3. Fond Motor Company 165.024 295.222 54.472 163.420 188.453 350.321

: 4. BP. Company Pic. 126.109 159.125 145.982 180.186 97.400 116.300

5. General Motor 107.926 370.782 48.071 186.763 101.000 350.000

6. Ro>-al Duich/Shell Group 94.402 145.392 114.294 179.431 65.000 111.000 1

7. Toyota Motor Corp. 79.433 167.270 72.820 127.113 85.057 264.096 í

8. Total Fina 79.052 89.156 77.461 96.993 63.351 129.469

9. France Telecom 73.454 111.735 ; 18.187 44.107 102.016 243.573

10. Exxon Mobil Corp. 60.082 94.940 I 141.274 200.949 56.000 92.000 1

- N ăm lủ, trước đây các vụ M & A trong cùng ngành thường chiếm hầu

hét các hợp đồng sáp nhập, nhưng nay số các hoạt độn2 nàv theo chiểu dọc chỉ còn chiêm 50% tổng số và 70% giá trị các vụ sáp nhập và thôn tính. Điều nay đa dan đén sự thay đôi trong két câu lợi nhuận doanh nghiệp của hàn° loạt cac cong ty, nhát là trong các lĩnh \ỊĨC kinh doanh áp dụng cóns nghệ cao Ví như trươc đây, lợi nhuận mà IBM, General Electric, Xerox và Hewlett - Packard, ... thu được chủ yêu là nhờ các sản phẩm truyền thống như đồ điện tư, may tinh, máy in cao cấp, ... nhưng sau khi tổ chức lại cơ cấu sản xuất các cóng ty này có thêm chức năng cung cấp các dịch vụ truyền tin kỹ thuật số cac dich \ ụ vê thư tín. in sao, chụp hay tham gia tài trợ cho các dự án thiết kè đieu hanh dich vụ tông thẻ và sau đó cho thuê. Tập đoàn ngán hàns Citv Corp \a Traxeler Group sau khi sáp nhập đã mở rộns hoạt động sang cả lĩnh vực bao hiern. giao đích chứng khoán, ... Các hoạt động kinh doanh mới có thêm này đang ngày càng trớ nén quan trọng đối với các TNC, nhất là các còng ty chuyên doanh trong lĩnh vực thông tin. Năm 1995, hoạt động kinh doanh dịch vụ đa mang lại cho General Electric 7 tỷ USD trong 70 tỷ USD tổng doanh số. Chu ụ ch General Electric cho răng, phương thức tốt nhát bảo đảm mở rônơ mạnh mẽ hoạt động của công ty là cải tiến thiết bị đã lắp đặt và bảo trì hơn là đấy mạnh việc bán thiêt bị và vật tư, những dịch vụ liên quan đến sản phẩm phat triên nhanh hơn từ 2 - 3 lần so với tốc độ phát triển sản phẩm. Như vậy với General Electric, dịch vụ mới rõ ràng là một cách thức để bành trướno; nhưng với các công ty khác, các dịch vụ mới phát triển còn là lẽ sinh tồn, điển hình là trường hợp của công ty máy tính Unisys khi các loại dịch vụ thống tin chiêm trên 60% doanh thu của công ty này.

- Sáu là, M & A hình thành các kết cấu độc quyền nhóm.

Độc quyên nhóm là một biểu hiện mới của lập truns độc quyển tronơ bối canh kinh té quốc tẻ mới. Độc quyển nhóm là sự phát triển của độc quyển (monopoly). Trước đây, độc quyền nhóm thế hiện nổi bật trong ngành chế biến

vì đây là ngành ứng dụng rộng rãi nhất những thành tựu của cách mans khoa học và kỹ thuật. Còn hiện nay, thông qua các hoạt động M & A, hình thức tổ chức độc quyền nhóm đang diễn ra rộng khấp ở mọi lĩnh vực. ngành nghể và mọi nơi trên thế giới. Hiện trạng này là do tác động của nhiểu nguyên nhân như: chi phí gia tăng, năng lực công nghệ và vốn hạn chê, quản lý kém, ... song cái chính, cái cót lõi lại là cái thuộc vẻ lịch sử, khi sự phát triển của CNTB luôn sắn liền với sự tăng trướng tâm vóc của các doanh nghiệp, nhữns doanh nghiêp lớn nuốt nhữn° đôi thủ cạnh tranh nhỏ bé hon và các thị trường nsày càne có xu hướns bị một sô ít các nhà sản xuất không lồ thống trị. Điều này xuất phát từ quan niệm: việc ở vị trí thứ ba hay thứ tư sẽ kéo theo nhữns chi phí mà vốn đĩ đã hầu như không thấp hơn chi phí của những hãng lớn hơn. lại phải trane trải cho một doanh số bán hàng ít ỏi hơn. Do đó, ví trí hấp dẫn nhất trên thị tnrờns chỉ có thể là vị trí thứ nhất hoặc thứ hai. Thực tế sáp nhập giữa các cổns ty trong thời gian qua cho thây, tinh trạng hai công ty độc quyền hoạt động trong cùng lĩnh vực nhung có xuất xứ khác nhau đã đi đẻn liên kêt với nhau, nhất là trong ngành thông tin - viên thông. Ví dụ. sự liên kêt giữa AT & T với British Telecom, thuộc ngành thông tin - viễn thông, ngành mà thường ở mỗi quốc gia chỉ có một công ty duy nhất thống trị. Và nhờ sự két hợp trên mà AT & T cùng British Telecom mới hình thành được một mạng lưới điện thoại hoàn chỉnh, có thể phát huy một cách nhanh chóng những khả năng sẵn có của nhau mà khỏns cần phải chi các khoản kinh phí lớn. trong khi lại được sử dụng cước phí liên lạc theo giá địa phươne. Năm 1998, ước tính lợi ích thu được từ việc thực hiện thông tin liên lạc nội bộ trong công ty đã mang lại cho các TNC khoản lợi nhuận là 40 tỷ USD, đến năm 2007 dự đoán sẽ là 200 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm. Rõ ràng lợi ích thu được la không nho và đây cũng chính là môt đôns cơ để các công ty đi đến quyết định liên kết với nhau thành hiệp hội xuyên quốc 2Ĩa [47. 107 - 113].

Ngoài ra, có thể kể đến sự liên kết của 6 công ty chiếm 80% thị phần đổ bán dản thế giới là Micron Technology Inc. và Intel Corp. (Mỹ) với Iníìnion

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)