Khái quát chung

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 100)

- ITiúc đẩy sự phát triển sâu hơn và rộng hcm của thị trường vốn nội địa;

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC TNC ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH

3.1.1. Khái quát chung

Thật khó có thể khẳng định được chính xác thời điểm mà các TNC đã có mặt tại nước ta. Tuy nhiên, do bản chất của các hoạt động xuất khẩu và đầu tư cám nhánh ở nước ngoài là phương thức tồn tại và phát triển chủ yếu của TNC nên có thể nói các TNC đã có mật ở Việt Nam kể từ khi nước ta có các quan hệ ngoại thương, tiếp nhận đầu tư và công nghệ... từ các nền kinh tế công nơhiệp phát triển và DPT khác. Trên thực tế, hoạt động của các TNC tại nước ta chỉ bất đầu rộ lên kể từ khi Nhà nước ta ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước nơoài (12- 1987) - thời điểm Việt Nam đã có hơn một năm thực hiện chính sách "Đổi nun", chuyến từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường

xây dựng theo định hướng kinh tế thị trường, thể hiện đườns lối mở cửa hội nhập vào nền kinh tê thế giới của Đảng, Nhà nước ta. Kể từ lúc này, hàng trâm công ty nước ngoài từ khắp các châu lục đã tiếp cận thị trườnơ Việt Nam thỏns qua các hình thức liên doanh, liên kết hoặc đầu tư 100% vốn. Tính từ 1988 đến hết 2003, Chính phủ đã cấp phép cho 5.424 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký là 54,8 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 28 tỷ USD (tính cả vốn thực hiện của các dự án đã hét hạn hoặc giải thể). Như vậy, bình quân mỗi nãm Việt Nam câp phép cho 345 dự án, trung bình mỗi dự án có số vốn dăng ký là 1.01 triệu USD. Cũng trong thời kỳ này đã có 2.100 dự án tăng vốn đãng ký với tổng giá trị là 9 tỷ USD, riêng ba năm 2001 - 2003, vốn đăng ký bổ sung đạt gần 3 ty USD. bằng 47,6% tổng vốn đầu tư đàna ký mới. Như vậy, trừ các dự án đã hết hạn hoặc giải thể trước thời hạn, đến hết 2003, còn 4.376 dự án hoạt động với tổng vốn đăng ký là 41 tỷ USD [1].

Hướng đến chính của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là các vùng kinh tê trọng điểm phía Nam và phía Bắc, trong đó một số lượng vốn đáng kể được hút vào các khu công nghiệp và khu chế xuất - nơi có điểu kiện cơ sớ vật chát kỹ thuật tương đối thuận lợi. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đổng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu chiêm 55,5% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của cả nước; vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dươns, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh chiếm 26,3% tổng vốn đăng ký của cả nước. Tính đến hết 2003. có khoang 1.400 dự án còn hiệu lực đầu tư vào các khu cỏns nghiệp và khu chế xuất, với tổng vốn đăng ký là 11.145 triệu USD. bằng 26,7% tổng vốn đầu tư nước ngoài của cả nước. Về cơ cấu ngành, linh YTỊC c ô n s nghiệp và xây dựng chiêm 57.8ct tổng vốn đầu tư, dịch vụ: 34.9% và nôna - lâm - n<nr nghiệp: 7,39c [5],

Tuy vậy, đâu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 17 năm qu? cho thấy một

- Giai đoạn trước năm 1996, sức hấp dản của một thị trườns mới với gần

80 triệu dán cùng với việc đã thiét lập được quan hệ nsoại giao với Mỹ, khai thông quan hệ với IMF, WB. ... bát đầu tiến trình hội nhập, đã tạo mỏi trườns thuận lợi đế Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài với quv mô lớn. Trons giai đoạn này, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liên tục gia tăns cả về sô lượng dự án và giá trị vốn đăng ký, trong đó riêns năm 1996 các cống ty nước ngoài đã đầu tư vào nước ta số vốn kỷ lục là 8.6 tỷ USD.

- Giai đoạn 1997 - 1999, do tác đ ộ n s của cuộc khủng hoảng tài chính -

tiền tệ châu Á (1997/98), nền kinh tế của hầu hết các nước trone khu vực bị ngừng trệ. dản đén sự trì hoãn, tháo lui và phá bỏ cam kết đầu tư mới và mở rộng sán xuát cua hàng loạt TNC có nguồn gốc Đ ôn2 Á; thêm vào đó mồi trường đẩu tư chậm được cái tiên ở nước ta, khiên dòns vỏn đẩu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm trung bình 24%/năm trong thời gian này.

Biêu đồ 3.1: Biến thái của dòng F D I tại Việt N am từ 1988 - 2003

(7 inh cả cức dự án dã hết hiệu lực, nhiíiig không gồm dự ủn Yietsovpetro)

9 o c c

■ " 2 1 9 9 3 1 9 9 4 1 9 9 5 1 9 9 6 1 5 9 7 1 9 S 6 ■s s s 2 C 0 0 2 0 : * 2 0 C 2 2 0 C 3 n V ó n đ ả n g k y n v ó n i h ư c h i é n

- T ừ năm 2000 đến 2003, dòng vốn đầu tư nước nsoài vào Việt Nam đã

có dấu hiệu phục hồi với mức tăng trưởng tương ứns về số lượng dự án là 28,6%, 25% và 4 4c/c trong các năm 2000, 2001 và 2002. Nhưne nếu tính theo

giá trị vốn đăng ký mới thì năm 2002 Việt Nam chỉ tiếp nhận được lượng vốn đầu tư là 1,56 tỷ USD bằng 49,55% mức bình quân của cả thời kỳ 1988 - 2000, giảm 39cc so với năm 2001 và chỉ bằng 16,2% của năm 1996 - năm có mức vốn đăng ký cao nhất. Điều này được lý giải là do không có dự án quy mỏ lớn được cấp giấy phép trong năm 2002.

Năm 2003, tình hình đã chuyển biến khả quan hơn. tuy số dự án có giảm đi. nhưng số vốn đáu tư lại tăng, nên quy mổ bình quân của dự án cũng tãnơ lên. Song so với năm 2001, tuy số dự án do các công ty nước ngoài đăng kỹ đầu tư mới năm 2003 tàng 123.51r f, nhưng do tổng vốn đăng ký chỉ bằng 61,93% nên quy mô bình quản của một dự án cũng chỉ đạt 50,14% (xem tlìêm biểu đồ 3.1).

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH & ĐT), từ 1988 đến hết 2003, đã có hơn 64 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với hình thức chính là liên doanh (chiếm khoảng 61% số dự án và 70% tổng số vốn đăng ký), đáng chú ý là sự xuat hiẹn cua hơn 80 công ty trong danh sách 500 TNC lớn nhất mà tap chí Fortune (Mỹ) bình chọn hàng nãm, đã thiết lập quan hệ đầu tư, trao đổi thươns mại, cung cáp đích vụ (tư văn, tài chinh, du lịch, xây dựng, bảo hiểm ...) và chuyên giao công nghệ ở nước ta như: Coca - Cola, Nescafe, Ford, Toyota. Nissan. Honda, Mescedes, Deawoo, Total, BP., Tiger, Carlsberg, Nokia. Samsung, ANZ Bank, ALA. Nestle, p & G, Alcatel, Microsoft, Intel, Metro, v.v. Còn nếu tính theo quốc gia và vũng lãnh thổ, thì riêns các công ty đến từ: Xingapo (18,18%), Đài Loan (14,54%), Nhật Bản (11,04%). Hàn Quốc (9,97%). Hồng Kỏng (7.439). Pháp (5,22%). British Virgin Islands (5.05%). Hà Lan (4,35%), Thái Lan (3,47%), Vương quốc Anh (2.91%), Mỹ (2.81) và Malaixia (2,73%) đã chiêm 87,7% tổng lượng vốn FDI còn hiệu lực tại nước ta [1],

Sô liệu trên cho thây, đa phần vốn FDI mà Việt Nam tiếp nhận dược chủ yếu là do các TNC đến từ các nền kinh tế châu Á như: NICs, Nhật Bản. Thái Lan và Malaixia (chiêm 67,36%) tiên hành. Điểu nàv được lý siải phần nào là do có sự gần gũi về văn hoá và các yếu tố địa - kinh tế khác. Ngoại trừ Nhật Bản. các nước và vùng lãnh thổ trên đều là nhữna nển kinh tế có tiềm lực vốn và công nghệ không cao. Nhung do Việt Nam mới đ an s ở trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, khả năng tiếp nhận cỏ n s nghệ cao và giải ngân các dự án có quy mô lớn cồn hạn chế, nên việc triển khai các dự án vừa và nhỏ. dây chuyến kỹ thuật ở mức trung bình và khá tỏ ra thích hợp hơn với trình độ phát triển của nền kinh tế nước ta {xem thêm biểu đồ 3.2).

Biểu đó 3.2: Tỷ trọng F D I của các TNC vào Việt Nam

(pliân theo đối tác khu vực)

cháu Mỹ

Nguồn: Bộ Kẻ hoạch và Đầu tư, 2004

Tuy nhiên, bất cập cũng nảy sinh từ đây. Do hạn ch ế về vốn, nên khi hoạt động kinh doanh trở nên kém thuận lợi, các TNC châu Á thường đơn phươnơ huỷ bỏ hợp đồng đã ký. Số liệu thống kê cho thấy, tuy tỷ lệ vốn đăns ký đầu tư của các TNC cháu Á là khá lớn, nhưng mức thực hiện thườnc chỉ đạt truns bình 209f, trong khi tỷ lệ này của các TNC đến từ Mỹ và EU thường đạt từ 38 - 70cr , thậm chí có công ty thực hiện quá mức vốn cam kết. Ví dụ, năm 1997.

các cóng ty đến từ các nước châu Á gồm Nhật Bản, NICs, Thái Lan, Malaixia và Philippin chiêm tới 74,5% tổng lượng vốn FDI vào Việt Nam. Nhưnơ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, đẩu tư của nhóm 8 nước này vào Việt Nam đã giảm đi nhanh chóng: năm 1998 giảm 55,3%; năm 1999 giảm 78 l c/c.

[50. 169], Mạt khac, đau tư cua CHC TNC vào Viẽt Nam khônơ trưc tiếp \u ất phát từ còng ty mẹ, mà chủ yêu do các chi nhánh nước ngoài thực hiện theo hiẹu ưng lan song nhăm phản tán rủi ro. ôn đinh sản xuât trong điều kiện tái cơ cau \ a đây mạnh nội vi hóa hoạt động kinh doanh trong mạng lưới của cong t \ . Do vậy, Việt Nam hiẻm khi tiẻp nhân đươc CÔĨ12 nghệ nguồn ở trình độ cao. các lĩnh NỊTC tập trung nhiều sự quan tâm đầu tư của các TNC thời gian

qua chủ yếu là: công nghiệp chế biến, xây dựng, khai khoáng, bất độns sản và

khách sạn, các dịch vụ tư vấn, ... (xem bảng 3.1).

Bảng 3.1: C ơ cấu đàu tư nước ngoài vào Việt N a m theo lĩnh vực

(C hỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31 /12/2002) ! Stt Ngành I Sò dư án Vốn đảng ký (triéu USD) Vốn thực hiện (triêu USD) /. Cóng nghiep và xá\ dưng 2.576 25.180 14.617 1. L—:— Cõng nghiệp chế biến 2.439 17.826 10.037 2. 1 --- Xáy dưng 69 3.487 576 1 3. Cóng nghiép khai thác mò 48 2.003 3.196 4. Sx, pp điện, khí đớt. nước 20 1.863 808 11. Dich vu 790 11.072 5.594

1. Kdoanh tài sản và dich vu tư vấn 394 3.869

1.770

Khách sạn và nhà hàns 108 2.865 1.820

3. Vận tải, kho bãi. thóng tin 112 2.560 987 !

1 4. Văn hoá và thể thao 51 706

321

5. Tài chính, tín dung 39 573 517

6.

——— Thương nphiêp. sừa chữa 40 251 125

Ị 7. Y tế 16 185 37

: 8. Giáo due 30 64 16

/ / / . S óng -L m ìti - S gư nghiệp 373 2.340 1.404

1. Nóng - Lâm nơhiêp 312 2.155 1.298

1 Ngư nghiệp 61 185 106

Tổng cộng 3.739 38.592 21.616

Một phần của tài liệu Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam (Trang 100)