- Sai số giói hạn trên mặt bằng của điểm trục chi tiết so với cạn hô vuông gần nhất không vượt quá ±10mm.
2. Công tác trắc địa phục vụ thi công các cọc khoan nhồ
a. Phương pháp bố trí
Do đặc điểm địa chất của đất nền vùng mỏ Quảng Ninh bị khai thác với quy mô ngày càng lớn, nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và sự ổn định của cơng trình trên bề mặt. Vì vậy các cơng trình nhà cao tầng cần phải tính tốn, thiết kế cẩn thận, các cơng trình phải chịu được các tác động của sự vận động các dịch động đất đá thường xuyên xảy ra nên hầu hết các nhà cao tầng được xây dựng cần được xây dựng trên các móng cọc, trong đó chủ yếu là cọc khoan nhồi. Có thể nói, cọc khoan nhồi là một trong những giải pháp móng thích hợp nhất đối với những cơng trình có tải trọng lớn tập trung trên mặt bằng có kích thước khơng lớn, nhất là khi các điều kiện thi cơng bằng cách khác gặp khó khăn hoặc điều kiện địa chất cơng trình phức tạp như vùng mỏ Quảng Ninh.
Dựa vào bản vẽ móng cọc, vị trí các cọc khoan nhồi sẽ được xác định từ các điểm cố định trục theo phương pháp toạ độ bằng máy toàn đạc điện tử. Vị trí cọc khoan nhồi sẽ được đánh dấu trên mặt đất bàng các cọc gỗ, đầu cọc được sơn đỏ và có ghi số hiệu cọc để đơn vị thi công dễ nhận biết.
Sau khi các cọc khoan nhồi đã được thi công xong và đầu cọc nhồi đã được cắt đến độ cao thiết kế, người ta bắt đầu đào bới đất tại các cụm cọc nhồi để chuẩn bị cho việc thi công các đài cọc. Cơng việc kiểm tra hồn cơng các đầu cọc nhồi cũng được thực hiện từ các điểm cố định trục bàng phương pháp toạ độ cực. Hoặc có thể tiến hành một cách đơn giản hơn là chuyển trực tiếp các trục dọc và ngang thiết kế của dãy cọc lên đầu các cọc và đo trực tiếp độ lệch của tâm cọc so với các vạch trục này. Đồng thời với việc kiểm tra vị trí mặt bàng, người ta cũng kiểm tra vị trí độ cao của các đầu cọc nhàm phát hiện các sai lệch sau q trình thi cơng, lập biên bản bàn giao cho đơn vị thi cơng tiếp theo.
b. u cầu đơ chính xác
Độ chính xác vị trí của cọc khoan nhồi được quy định trong quy phạm xây dựng tuỳ thuộc vào công nghệ khịan, phương pháp giữ thành và cả cơng nghệ đổ bê tơng sau đó (bảng 3.2).
Ghi chú: H là khoảng cách giữa cốt cao mặt đất ở hiện trường thi công với cốt
cao đầu cọc quy định trong thiết ké. D là đường kính thiết kế của cọc.