Khả năng úng dụng các thiết bị đo đạc điện tử phục vụ thi công xây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh (Trang 102 - 106)

- Sai số giói hạn trên mặt bằng của điểm trục chi tiết so với cạn hô vuông gần nhất không vượt quá ±10mm.

2. Khả năng úng dụng các thiết bị đo đạc điện tử phục vụ thi công xây

dựng nhà cao tầng trên vùng mỏ. ,

Hiện nay, đã có nhiều chủng loại máy đo đạc điện tử được nhập vào nước ta. Chủ yếu là các máy của Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Thuỵ Điển...

- Máy toàn đạc điện tử các loại như Topcon GPT -7000, Topcon GPT - 3000, Leica TPS1201 1", Leica TC2003 0.5", Leica TPS2003 0.5"..., máy thủy bình điện từ như Topcon DL-101C-102C, Leica Sprinter 50... là các máy mới có độ chính xác đo góc từ 0,5-1” đo cạnh từ lmm đến 5mm và có tầm hoạt động đến vài km. Các máy toàn đạc điện từ thế hệ mới có nhiều khả năng ứng dụng có hiệu quả trong

cơng tác trắc địa:

-Thực hiện các phép tính tốn trắc địa thơng dụng nhờ phần mềm tiện ích cài đặt trong CPU máy.

- Đo và tính diện tích, chu vi thửa đất.

- Đo giao hội ngược để xác định toạ độ, độ cao trạm máy. - Chuyển tìm kiếm ra thực địa

- Đo góc gián tiếp - Đo cạnh gián tiếp

- Chuyển trục cơng trình lên cao và xuống tầng hầm - Đo biến dạng cơng trình

Bề mật cùa vật đo như tường, tấm kim loại, gỗ... sẽ phản xạ tín hiệu đo để thay thế cho việc đặt gương tại điểm đo. Đây là một ưu điểm của loại máy này, cho phép giải quyết khó khăn ở những vị trí khơng thể đặt được gương như vách tường trên cao, thân các silo, ống khói...(hình 3.1 1a,b).

Hình 3.11a Khả năng đo khơng gương máy tốn đạc điện tử

Tuy nhiên ở ché độ không gương, khoảng cách đo được thường ngắn hơn so với trường hợp dùng gương. Thí dụ máy GPT, TS - 02 hoặc Leica TC2003 0.5"... nếu sử dụng gương thì có thể đo khoảng cách đến 3 km, nhưng ở chế độ đo không

gương chỉ có thể đo khoảng cách đến 80m hoặc 100m. Để mở rộng giới hạn khoảng cách đó, người ta sử dụng băng phản xạ. Nhờ băng phản xạ, có thể đo khoảng cách đến 300m.

Cững với nguyên tắc đo dài không gương bàng tia laser đỏ, người ta chế tạo ra một số thiết bị chun dùng đo khoảng cách ngắn có kích thước gọn nhẹ. Thí dụ

như thiết bị đo dài DISTO. Với thiết bị này chúng ta có thể sử dụng để kiểm tra nhanh kích thước hình học trong xây dựng cơng trình, thay thế cho thước thép ở

những vị trí khó đo trực tiếp.

Nhờ các máy tồn đạc điện tử chúng ta có thể chuyển trục cơng trình lên các tầng, trong đó sử dụng kết hợp cả trị đo góc và trị đo chiều dài. Trị đo góc cho phép khống chế dịch vị về phương vị và độ cao, trị đo dài lại khống chế về dịch vị dọc, vì vậy việc sử dụng máy tồn đạc điện tử sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với sử dụng máy kinh vĩ thông thường. Trong trường hợp công trường chật hẹp cho phép chỉ cần bố trí một trạm máy tồn đạc điện tử, nhưng nếu dùng máy kinh vĩ thì tối thiểu phải bố trí 2 trạm máy đặt ở 2 vị trí hướng ngắm vng góc nhau. Các máy tồn đạc điện tử hầu hết đều có bộ nhớ ghi kết quả đo, sau đó sử dụng cable để trút vào máy tính. Có

thể thấy rằng việc ghi tự động số liệu đo vừa bảo đảm chính xác, đồng thời khắc

phục được tình trạng nhầm lẫn giữa người đọc số và người ghi sổ (nếu áp dụng

phương pháp đọc - ghi) khi cơng trường xây dựng có q nhiều tiếng động.

Hiện nay có hai loại máy chiếu đứng được sử dụng trong các cơng tác trắc địa cơng trình. Đó là loại máy tạo ra đường thẳng đứng bằng tia laze và loại máy tạo ra đường thẳng đứng bằng tia ngắm quang học. Trong hai loại máy này thì loại máy chiếu đứng quang học cho độ chính xác cao hơn và thường được áp dụng vào công việc chiếu chuyển các tâm toạ độ ỉên các chiều cao lớn với độ chính xác cao. Ví dụ về các loại máy chiếu quang học như PZL (CHLB Đức) có độ chính xác chiếu điểm (Theo lý lịch máy) là lmm/100m chiều cao, máy WILD, ZL, ZL 1000 (Thuỵ sỹ) có độ chính xác chiếu điểm (Theo lý lịch máy) là 0.5mm/100m chiều cao (0.003ft/600ft). Các máy chiếu đứng nói trên đều là các loại máy làm việc theo nguyên tắc tự động với cơ cấu điều hoà để tạo đường thẳng đứng trong máy hoạt động dựa trên nguyên lý con lắc treo, phạm vi hoạt động của cơ cấu điều hoà (Compensator) là ± 10.

Trong ISO 7976-1, về “Dung sai hình học trong xây dựng - Các phương pháp đo kiểm, xây lắp” cho thấy người làm trắc địa vẫn sử dụng các công cụ truyền thống như thước thép, thước thanh, máy kinh vĩ quang học... để đo kiểm tra các dung sai hình học trong xây dựng nhưng trong nhiều trường hợp không thể thiếu các thiết bị đo đạc điện tử để kiểm tra các kích thước lớn của sản phẩm xây dựng, hiện trạng những cơng trình đã xây dụng trên nền đất khá phức tạp của vùng mỏ

đang được khai thác mạnh mẽ.

3.2.1.3. Các công tác trắc địa phục vụ thi cơng cơng trình nhà cao tầng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w