- Sai số giói hạn trên mặt bằng của điểm trục chi tiết so với cạn hô vuông gần nhất không vượt quá ±10mm.
2. Các công tác đo kiểm tra hồn cơng trên các tầng
a. Đo kiểm tra về mặt bằng
các điểm và các cạnh của lưới bố trí cơ sở đã được chuyển lên mặt bằng của tầng xây dựng đó.
Trước khi đổ bê tơng sàn, cần phải kiểm tra lại vị trí các ván khuôn định dạng đường biên của sàn bao gồm các trị đó: đo khoảng cách giữa các điểm gãy của đường biên, đo chiều dài của các đường vng góc hạ từ các điểm này tới các trục dọc và ngang gần nhất (được xác định trên mặt sàn bằng dây thép nhỏ kéo căng giữa các điểm đánh dấu trục). Đối với các đoạn đường biên sàn là đường cong trịn thì trước hết phải xác định vị trí của tâm đường cong. Sau đó đo các đoạn từ tâm tới các điểm nằm trên thành phía trong của cốt pha biên. Tất cả các giá trị đo kiểm tra trên đều được so sánh với giá trị thiết kế đã được ghi trên các bản vẽ thi cơng. Tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng của từng vị trí đo kiểm tra mà sai lệch so vói giá trị thiết kế có thể cho phép từ 0,5-1 cm.
Khi đổ bê tông các cột chịu lực, tường bê tơng của giếng thang máy,các bộ phận cơng trình bằng bê tơng khác, các cơng tác đo kiểm tra bao gồm: Kiểm tra độ lệch so với thiết kế của đường mép trong ván khn, vị trí các trục của ván khn, độ thẳng đứng của thành ván khn, kích thước và hình dạng của các đoạn ván khn....
Tất cả các mục kiểm tra chi tiết đều phải lập bản vẽ hồn cơng, trên đó có chỉ rõ các giá ừị độ lệch tại các vị trí so với giá trị thiết kế, độ nghiêng và hướng nghiêng. Sau đó bàn giao cho đơn vị thi công để chỉnh sửa lại ngay. Công việc đổ bê tông chỉ được cho phép tiến hành đối với các hạng mục cơng trình mà kết quả kiểm tra làn cuối cho thấy đã đạt các yêu cầu độ chính xác đã cho trong bản thiết kế do nhà thầu quy định.
Các cơng việc đo kiểm tra hồn công sau khi đổ bê tông hoặc sau khi xây dựng các tường ngăn cũng được tiến hành tương tự.
Các phương pháp đo kiểm tra hồn cơng thường áp dụng là: phương pháp các đường vng góc (toạ độ vng góc), phương pháp ngắm chuẩn cạnh sườn, phương pháp giao hội cạnh hoặc phương pháp đo toạ độ bằng các máy toàn đạc
Để làm cơ sở cho các công việc đo kiểm tra nêu trên, sau khi đổ bê tông và tháo dõ ván khuôn, cần khôi phục lại vị trí các trục đã đánh dấu dựa vào các dấu đinh bê tông đã được cố định trên mặt sàn sau khi đổ bê tông sàn tầng.
b. Đo kiểm tra về độ cao.
Công việc đo kiểm tra về độ cao đối với mỗi tầng được bắt đầu bằng việc đo kiểm tra độ cao mặt sàn trước khi đổ bê tông. Để làm việc này, máy thuỷ chuẩn cần đặt tại vị trí ổn định, ví dụ trên đầu các cột lớn đã đổ bê tông hoặc trên mặt sàn đã đổ bê tơng của các cơng trình lân cận. Các điểm đo kiểm tra theo các tuyến phải song song với các trục và phân bố đều trên toàn bộ phạm vi mặt sàn. Căn cứ vào độ sai lệch so với giá trị độ cao thiết kế tại các vị trí đo kiểm tra người ta sẽ hiệu chỉnh lại độ cao của mặt sàn bằng cách vặn ra hoặc vặn vào các ốc điều chỉnh để nâng hoặc hạ độ cao của dàn dáo sắt đỡ phía dưới.
Cơng việc đo kiểm tra này cũng được tiến hành lặp lại sau khi đổ bê tông để kịp thời chỉnh sửa các chỗ bị võng xuống hoặc vồng cao hơn so với độ cao của mặt sàn thiết kế.
Thơng thường thì chỉ sau khi điều chỉnh độ cao mặt sàn trước khi đổ bê tông đạt yêu cầu, người ta mới làm cơng việc chuyển các trục lên đó để làm cơ sở cho các cơng việc đóng cốt pha đường biên sàn, cốt pha các chỗ phải chừa lại khi đổ bê tông...
Để kiểm tra độ cao sau khi đổ bê tông của các dầm hoặc các bộ phận bê tơng khác ở trên cao, khi đó mia để đo kiểm fra được dựng ngược sao cho đáy mia tiếp xúc với đáy của dầm, người đo cần phải lưu ý đến cách lấy giá trị và dấu của số đọc trên mia khi tính tốn độ cao kiểm tra.
Nhìn chung, cũng giống như khi đo kiểm tra hồn cơng về mặt bằng, tất cả các kết quả đo kiểm tra hồn cơng về độ cao đều phải lập thành các tài liệu hồn cơng có ghi rõ ngày tháng năm, tên người đo kiểm tra. Đây là các tài liệu không những dùng cho việc tiến hành các cơng đoạn xây dựng tiếp theo mà cịn được lưu giữ để sử dụng cho các mục đích khác ngay cả sau khi tồ nhà đã được đưa vào sử dụng, đặc biệt trong các trường hợp cần gia cố sửa chữa về sau.
KẾT LUẬN
Theo tổng đồ phát triển ngành công nghiệp mỏ Việt Nam, Quảng Ninh ngày càng trở thành một khu công nghiệp lớn với nhiều cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp đặc trưng. Kết quả nghiên cứu đề tài cho phép rút ra các kết luận sau đây:
1. Các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp mỏ có nhiều đặc điểm đặc trưng, cần lựa chọn các phương pháp và tiêu chuẩn kỹ thuật đo phù hợp với từng loại cơng trình.
2. Các cơng trình đường giao thơng mỏ, nhà cao tầng, tháp giếng mỏ là đối tượng nhạy cảm và dễ biến dạng do ảnh hưởng của quá trình khai thác mỏ. Cần sử dụng các thiết bị điện tử trong q trình thi cơng, kiểm tra và quan trắc biến dạng bề mặt và cơng trình.
3. Cơng trình đường giao thơng trên vùng mỏ có những đặc thù riêng như: chịu sự tác động của quá trình khai thác mỏ, lượng xe vận tải, xe có trọng tải cỡ lớn thường xuyên qua lại là nhân tố quyết định hoạt động vận chuyển và khai thác trên vùng mỏ. Nên việc thiết kế cơng trình đường giao thơng cần tính tốn cẩn thận, cơng tác trắc địa phục vụ thi cơng cơng trình cần sử dụng các máy tồn đạc điện tử có độ chính xác cao cũng như khi bố trí cơng trình cần lựa chọn phương pháp thích hợp, để phù hợp với những đặc trưng của vùng mỏ than Quảng Ninh.
4. Đối với nhà cao tầng và các tháp giếng mỏ là cơng trình đặc trưng trong số các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp được xây dựng tại các thành phố và các khu đô thị lớn, khu vực khai thác mỏ. Nên quy trình cơng tác trắc địa có những điểm đặc thù riêng, chính là nhĩmg yêu cầu chặt chẽ về mặt hình học cần phải tuân thủ trên suốt chiều cao của toà nhà và tháp giếng.
được nhiều tầng không phải đục thủng sàn để làm lỗ chiếu khi chuyển trục cơng trình lên cao.
6. ứng dụng các thiết bị điện tử quan trắc dịch chuyển và biến dạng các cơng trình vùng mỏ, sẽ nâng cao độ chính xác, nhanh chóng phát hiện các đại lượng dịch chuyển ngang, dịch chuyển đứng, nhằm có biện pháp triển khai, khai thác và xử lý kịp thời giảm thiểu ảnh hưởng khai thác đối với cơng trình.
Hiện nay, cũng như trong tương lai, trên địa bàn vùng mỏ Quảng Ninh đang và sẽ cịn tiếp tục có thêm nhiều các cơng trình xây dựng với quy mơ ngày càng lớn hơn, kiến trúc và kiểu dáng ngày càng hiện đại. Mỗi cơng trình như vậy cũng sẽ có những u cầu riêng không những chỉ về các giải pháp kết cấu mà còn kết đến các yêu cầu về giải pháp kiến trúc nội ngoại thất. Thời gian xây dựng các tầng của nhà cao tầng hiện nay đã được rút ngắn đáng kể. Để đáp ứng cho tốc độ thi công nhanh như vậy, người làm công tác trắc địa cần phải áp dụng những giảI pháp kỹ thuật hợp lý, giải quyết nhanh các nhiệm vụ đo đạc, bố trí trục cơng trình, bố trí chi tiết cơng trình, quan trắc dịch chuyển và biến dạng cơng trình, kiểm tra kích thước hình học các chi tiết. . .nhằm nâng cao độ chính xác, giảm cơng sức và thời gian.
Hy vọng rằng các nội dung trên đây sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc trang bị các hiểu biết tổng quan cho những người làm công tác trắc địa trong xây dựng nói chung và nói riêng đối với việc hoàn thiện các khâu nội dung cơ bản cho việc soạn thảo một quy trình kỹ thuật các cơng tác trắc địa trong xây dựng các cơng trình trên vùng mỏ.