- Sai số giói hạn trên mặt bằng của điểm trục chi tiết so với cạn hô vuông gần nhất không vượt quá ±10mm.
4. Xây dựng lưới bố trí cơ sở trên mặt bằng gốc và chuyển độ cao vào phía trong của các tồ nhà
trong của các tồ nhà
Hệ thống các mốc cố định các trục nằm ở phía ngồi tồ nhà sẽ dần dần bị mất tác dụng khi cơng trình bắt đầu xây cao khỏi mặt đất, che khuất hướng ngắm thông giữa các mốc cùng một tuục nằm trên hai phía đối diện của cơng trình. Do vậy ngay sau khi hồn thành việc đổ bê tơng sàn tầng trệt (còn gọi là mặt bằng gốc) cần phải thành lập ngay trên đó lưới bố trí cơ sở nằm phía trong cơng trình. Lưới bố trí cơ sở nằm phía trong cơng trình thường có dạng là các đồ hình cân xứng và tương tự hình dạng chung về mặt bàng của toà nhà. Các cạnh của lưới được bố trí song song với các trục dọc và ngang của toà nhà. Độ xê dịch song song giữa các cạnh của lưới với các trục tương ứng gần nhất thường là cỡ lm. Điều nay sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc sử dụng các điểm của lưới cho việc bơ trí chi tiêt các trục trên tất cả các mặt bàng thi công xây dựng của các tầng.
Do đặc điểm mặt bằng móng của các tồ nhà cao tầng thường khơng lớn nên lưới này thường được lập dưới dạng lưới đo góc hình tứ giác trắc địa (đơn hoặc kép), có chiều dài cạnh (20-25)m. Các cạnh được đo bằng thước thép được căng bằng lực kế, hoặc bàng các máy đo dài điện quang chính xác. Vị trí các điểm của lưới được cố định bằng các dấu mốc kim loại đặt vào các lỗ khoan trên sàn bê tông, hoặc đục dấu chữ thập mảnh trên một tấm kim loại đã được gắn chặt vào mặt sàn. Trong trường hợp cần thiết, lưới này có thể được đo đạc và bình sai lại một cách cẩn thận, sau đó tiến hành việc hoàn nguyên để đưa các điểm của lưới về đúng vị trí thiết kế so với các trục.
Lưới cơ sở bố trí sau khi được thành lập sẽ được sử dụng ngay cho các cơng việc bố trí chi tiết để xây dựng tầng đầu tiên trên mặt đất của tồ nhà. Khi đó, vị trí các trục giao cắt vng góc với các cạnh của lưới sẽ được xác định bằng cách đặt chính xác các đoạn đo (đã được tính tốn trước dựa vào bản thiết kế ) dọc theo hướng các cạnh của lưới. Điểm giao cắt của các trục sẽ được đánh dấu lại trên mặt sàn bê tông bằng các dấu mốc kim loại được khoan đặt vào bê tơng, hoặc có thể dùng các đinh bê tơng có dấu tâm trịn ở đầu mũ để đóng hoặc gắn trực tiếp vào sàn
bê tông. Các dấu mốc này được khoanh bằng sơn đỏ và ghi rõ ký hiệu điểm bên cạnh để tiện cho việc sử dụng.
Việc chọn vị trí để đặt các điểm của lưới bổ trí cơ sở phía trong của tồ nhà cần phải được tiến hành một cách rất cẩn thận để đảm bảo tại bất kỳ tầng xây dựng nào của toà nhà, các điểm cùa lưới đều nằm ở vị trí an tồn và hướng ngắm giữa các điểm trong lưới là thông suốt, điều kiện đo đạc chiều dài theo các cạnh của lưới là thuận lợi. Để đảm bảo điều này, người làm công tác trắc địa cần phải nghiên cứu một cách tì mỉ bản vẽ thiết kế của tất cả các tầng nhà để quyết định chính thức độ xê dịch song song giữa các cạnh cửa lưới so với trục bố trí gần nhất.
Trong đó các điểm I, II, III, IV là các điểm của lưới bố trí cơ sở đã được lập ở mặt bằng gốc và đã được chiếu chuyển lên tất cả các mặt sàn tầng. Đồng thời với việc chuyển các trục vào phía trong cơng trình và lập lưới bố trí ở trên mặt bằng gốc của toà nhà, ta cũng cần phải chuyển độ cao bằng kim loại được gắn trên mặt sàn bê tơng, số lượng mốc loại này phía trong mỗi tồ nhà nên có ít nhất là 2 mốc. Khi đó để đánh dấu vị trí cốt cao chuẩn trên các cột, số độc tính tốn b trên mia được đặt áp
trên các cột sẽ được tính theo cơng thức: b = (HR-Ho) + a
Hình 3.13 Sơ đồ lưới bố trí cơ sở phía trong cơng trình
Trong đó HR và Ho tương ứng là giá trị độ cao của mốc độ cao thi công và giá trị độ cao chuẩn cần đặt, a là số dọc trên mia thuỷ chuẩn đặt tại mốc độ cao R. Các
vạch độ cao chẵn được đánh dấu trên các mặt cột bằng vạch chì hoặc bàng sơn đỏ hình tam giác ngược, đáy của tam giác chính là mức cốt cao cần đặt và được ghi chú bằng sơn ở bên cạnh.