Trường hợp đỉnh tuyến đã biết toạ độ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh (Trang 90 - 91)

Dựa vào toạ độ đỉnh đường chuyền và toạ độ đỉnh tuyến ta tính các yếu tố để bố trí đỉnh tuyến theo phương pháp toạ độ cực (hình 3.2).

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí đỉnh tuyến đường giao thơng đã biết tọa độ

Trên bản vẽ, biết toạ độ các đỉnh đường chuyền: I, II, III... và toạ độ các đỉnh tuyến: D0, Đ1, Đ2... theo bài toán trắc địa nghịch, ta tính được khoảng cách SII-Đ1 và góc định hướng αII.Đ1 và αII.III từ đó tính được góc cực β = αII.III - αII.Đ1 từ đó đỉnh Đi được bố trí từ đỉnh II theo phương pháp toạ độ cực: Đặt máy tại đỉnh II, dựa theo hướng II-III ta bố trí góc bàng p sau đó theo hướng vừa xác định ta bố trí một đoạn thẳng có độ dài bằng SII-Đ1, ta được vị trí đỉnh Đ1.

Ta sử dụng chương trình Setting Out để bố trí đỉnh tuyến b. Đỉnh tuyến chưa biết toạ độ

Bố trí tuyến trên thực địa theo phương pháp cạnh góc vng (Hình 3.3).

Hình 3.3 Sơ đồ bố trí đỉnh tuyến đường giao thơng chưa biết tọa độ

xuống cạnh lưới đường chuyền. Đo các khoảng cách ai và bi trên bản đồ nhân với mẫu số tỷ lệ bản đồ ta được khoảng cách thực ngoài thực địa. Trên thực địa ta tiến hành như sau: Đặt máy tại đỉnh I, II theo hướng III-IV ta bố trí đoạn thẳng có độ dài a2 được vị trí 2. Đặt máy tại 2, theo hướng 2-IV bố trí góc bằng

β=90°, sau đó theo hướng vừa xác định ta bố trí một đoạn thẳng có độ dài bằng

b2, được vị trí đỉnh Đ2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w