Định vị hệ thống các trục của toà nhà trên tầng hầm thực địa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh (Trang 106 - 108)

- Sai số giói hạn trên mặt bằng của điểm trục chi tiết so với cạn hô vuông gần nhất không vượt quá ±10mm.

1.Định vị hệ thống các trục của toà nhà trên tầng hầm thực địa

a. Phương pháp bố trí

Khi quy hoạch kiến thiết xây dựng các nhà cao tầng của toàn thành phố với đặc điểm chung là phần lớn các toà nhà đều được xây dựng lại trên nền cơng trình cũ với quy mơ lớn hơn, hoặc giải toả và xây chen nằm giữa các cơng trình khác hiện có. Như vậy để đảm bảo thiết kế quy hoạch chung, việc định vị các trục cơ bản của toà nhà cần được thực hiện từ các điểm của lưới đường chuyền thành phố (Các điểm địa chính), hoặc từ các điểm đo lối tới lưới trắc địa chung của tồn thành phố. Trong điều kiện có thể được thì tốt nhất là chuyển ra thực địa các mốc định vị nàm trùng trên các trục cơ bản của toà nhà hoặc có thể nàm trên đường thẳng song song với các trục này ở một khoảng cách nào đó (thường khơng q 1 m ).

Trong giai đoạn đầu xây dựng cơng trình, mặt bàng xây dựng thường là thơng thống, khả năng nhìn thơng suốt trên mặt bàn xây dựng là khá thuận lợi nên trong các điều kiện trang bị máy móc hiện đại như hiện nay, việc cắm các điểm trục trên thực địa có thể dễ dàng thực hiện bàng phương pháp toạ độ cực với việc sử dụng các máy tồn đạc điện tử. Trong trường họp đó điều kiện mặt bàng xây dựng khơng thể bố trí được các mốc định vị trục như trên, người ta có thể thiết lập một đường chuyền chạy bao quanh cơng trình cần xây dựng. Các điểm của đường chuyền này được chọn đặt tại các vị trí ổn định, ngồi phạm vi thi cơng xây dựng, có các điều kiện bảo tồn lâu dài và khả năng phục vụ cao cho cơng tác bố trí các điểm trục về sau theo phương pháp toạ độ cực hoặc giao hội cạnh.

b.Cố định các mốc trục

Tuỳ thuộc vào điều kiện mặt bàng xung quanh cơng trình mà việc cố định các trục chính có thể theo các cách sau:

- Nếu mặt bằng xây dựng thơng thống thì ờ ngồi phạm vi xây dựng cơng

trình và trên hai phía đối diện của hố móng theo hướng mỗi trục chính, cần đặt một cặp mốc thẳng hàng. Đường thẳng được đặt qua tâm của hai mốc nậy và kéo dài

vào phạm vi xây dựng cơng trình sẽ chính là hướng của một trục cơ bản.

- Nếu mặt bằng xây dựng hẹp hơn, phần đất xung quanh cơng trình về mỗi

phía khơng thể đặt được hai mốc (một mốc gần và một mốc xa) như nêu ở trên, thì ở về mỗi phía ta có thể chỉ đặt được một mốc cố định trục.

Hình 3.12 Kiểm tra tọa độ trục tim gửi tầng trệt

* Lưu ý:

- Các mốc cổ định có thể là các cột gỗ hoặc các cột khối bê tơng có kích

thước (10xl0x70cm), được chơn sâu vào đất và được gia cố chắc chắn, tâm mốc được cố định bàng đầu đinh có khoanh trịn bằng sơn đỏ (hoặc là dấu vạch chữ thập hay bằng lỗ khoan nhỏ trên tấm thép ở đầu mốc bê tơng), bên cạnh có ghi số hiệu của trục.

- Sau khi kiểm tra thật chắc chắn thì có thể phóng tuyến bằng máy tồn đạc điện tử kinh vĩ dọc trục và đánh dấu lên tường của các tồ nhà và cơng trình xung quanh bằng dấu ký hiệu trục (hình tam giác sơn đỏ có ghi chủ số hiệu của trục bên cạnh).

phải thường xuyên theo dõi sự ổn định và kiểm tra sự bảo toàn của các mốc trong suổt quá trình sử dụng chúng cho các cơng tác bố trí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng thiết bị do đạc điện tử phục vụ xây dựng các công trình đặc trưng trên vùng mỏ Quảng Ninh (Trang 106 - 108)