D. Tác động trong giai đoạn vận hành.
CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI TRONG ĐTM
5.3. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ VAØO THỰC TẾ BVMTG
diễn giải các TĐMT dưới dạng tiền tệ. Quá trình đi tới mục tiêu “tiền tệ hóa” TĐMT có thể thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Định lượng tác động theo độ đo vật lý.
Trước hết cần định lượng tác động theo độ đo vật lý bằng cách so sánh 2 tình huống: có thực hiện dự án hay không thực hiện dự án. (
Bước 2: Xác định giá trị tiền tệ của tác động.
Dựa trên độ đo vật lý của tác động đã được xác định có thể xác định giá trị tiền tệ của tác động dựa trên các phương pháp cụ thể được phân loại như sau:
1/ Các phương pháp dựa vào giá thị trường.
2/ Các phương pháp dựa vào giá thị trường thay thế.
3/ Các phương pháp dựa trên chi phí tiềm năng hoặc tự nguyện chỉ trả.
Tệ của tác động tiêu cực.
4/ Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.
5.2. QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN ĐA MỤC TIÊU
Theo quan điểm phát triển bền vững các dự án phát triển đều đa mục tiêu, hoặc ít nhất cũng có 2 mục tiêu chính: mục tiêu kinh tế và mục tiêu môi trường. Với một phương án A cụ thể ta sẽ có MktA và MmtA. Thông thường đối với các phương án cụ thể quan hệ giữa Mkt và Mmt là nghịch biến. Khi Mkt tăng thì Mmt giảm. Vì vậy nên cần có trao đổi trong nhóm chuyên gia để đi tới quyết định chung của nhóm.
5.3. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH KINH TẾ VAØO THỰC TẾ BVMTG . . Hoạt động của con người Các chất tồn dư và những ảnh hưởng khác đến chất lượng môi trường Ảnh hưởng đến các hệ thống tự nhiên và chất lượng môi trường xung quanh. Trong và Ảnh hưởng đối với các thế tiếp nhận: con người, động vật, thực vật, vật liệu Đánh giá về kinh tế các tác động
Hình 5.2. Phân tích các tác động của các hoạt động lên các thể tiếp nhận. 1/ Mục đích phân tích.
Các hệ thống tự nhiên vốn phức tạp và liên hệ chặt chẽ với nhau. Với quan điểm hệ thống, giới hạn về mặt địa lý, thời gian, nội dung các vấn đề, các hoạt động, mối liên hệ giữa các thành phần của hệ thống, các phương án lựa chọn và ngay cả các tác động phải phân tích cũng cần phải được xác định rõ ràng, hợp lý. Trong các điều kiện thích hợp, ranh giới tự nhiên phải được sử dụng.
2/ Phân tích kinh tế và tài chính.
Hai hình thức phân tích kinh tế và tài chính đều thường được sử dụng trong việc đánh giá các dự án.
3/ Một số phân tích thông dụng. Sự thay đổi sức sản xuất.
Sự giảm thu nhập (Loss of Earnings). Chi phí cơ hội.
Phân tích chi phí – hiệu quả.
Chi phí phòng ngừa (Preventive Expenditure). Việc lựa chọn một kỹ thuật.
Bảng 5.5. Ví dụ về các loại dự án và kỹ thuật đánh giá.
Phát triển nông, lâm và ngư nghiệp
Nhà máy phân bón Phát triển rừng đồi Phát triển ngư nghiệp
Tưới tiêu
Tưới tiêu và tái định cư
Hạ tầng cơ sở Cấp nước đô thị
Công nghiệp và năng lượng
Nhà máy chế biến dầu cọ
Dự án phát triển thủy điện
Dự án có hệ thống xử lý chất thải.
Dự án sẽ làm tăng chất đất, bảo vệ lưu vực. Khai thác quá mức tài nguyên tôm, cá. Cạnh tranh giữa tàu của dự án và tư nhân. Sản lượng không đạt mức đánh bắt quá mức
Dự án được bố trí ở lưu vực có điều kiện tốt.
Tăng lượng nước thải khi không có đủ hệ thống thoát nước.
Nước thải không được xử lý với nồng độ BOD là 20.000mg/1 đổ vào sông. Tái định cư, phá rừng tăng xói mòn và bồi lắng hồ chứa.
Phân tích chi phí – hiệu quả đối với các thiết kế khác nhau.
Thay đổi năng suất của rừng và đất lâm nghiệp. Thay đổi năng suất của nghề cá do đánh bắt quá mức.
Giảm thu hoạch của ngư dân phải được trừ đi trong tính toán sản lượng cá đánh bắt được.
Chi phí quản lý lưu vực phải được đưa vào trong khi phí vay để đảm bảo sự hoạt động lâu dài
Giảm thu nhập do lụt lội và tăng bệnh tật liên quan đến vi trùng trong nước. Thay đổi năng suất nghề thủy sản do ô nhiễm nước. Thay đổi năng suất của phát triển rừng đất nông nghiệp, nghề khai thác thủy sản.