D. Tác động trong giai đoạn vận hành.
CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI TRONG ĐTM
5.5. ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
1/ Lịch sử đánh giá rủi ro môi trường.
2/ Đánh giá rủi ro môi trường trong quyết định về dự án. Khía cạnh môi trường trong quá trình ra quyết định cho dự án. Đánh giá rủi ro môi trường trong chu kỳ dự án.
3/ Cơ cấu đánh giá rủi ro.
“Đánh giá rủi ro” là thuật ngữ dùng để đánh giá theo định lượng về mức độ an toàn. Thông thường đánh giá rủi ro gồm 5 giai đoạn: a) Xác định mối nguy
hiểm; b) Phân tích mối nguy hiểm; c) Phân tích hậu quả; d) Kế toán rủi ro; e) Đánh giá rủi ro.
Hình 5.6 Cơ cấu định giá rủi ro do Smith và công sự đề xuất 1988
Trong khái niệm về đánh giá rủi ro, người ta đã sử dụng một bộ ba câu hỏi sau:
1) Cái gì sẽ xảy ra đối với dự án?
Ảnh hưởng gì có thể xảy ra và tác động đến sức khỏe của con người. Ảnh hưởng này có thể lan truyền qua môi trường (môi trường nước, khí, đất, thực phẩm...)
Các hậu quả làm chết người, tai nạn... có thể xảy ra.
2) Phạm vi và mức độ quan trọng của các hậu quả xấu là gì?
Số lượng người bị ảnh hưởng, số lượng tiền tiêu phí, của cải bị hư hại, vùng địa lý bị tàn phá.
3) Hậu quả xấu ra sao?
Xác định mối nguy hiểm
Tính toán, phân tích hiểm họa (Định nghĩa về chu trình dòng, hệ thống thời hạn, quy trình chiết xuất,
vận chuyển và phân tán)
Đánh giá đường truyền môi trường (đánh giá này sẽ có liên quan đến các ảnh hưởng xấu, xả hàm lượng,
tiếp xúc, liều lượng
Đặc tính rủi ro
Quản lý rủi ro Làm lại
Với tần suất nào gây ra các hậu quả xấu đó, bằng chứng lịch sử và thực tế kinh nghiệm nào đã có để xem xét khả năng rủi ro có thể xảy ra.
Mối nguy hiểm và sự không chắc chắn. 4/ Quá trình đánh giá rủi ro.
Đánh giá rủi ro bao gồm 5 giai đoạn chính sau đây:
Xác định hiểm họa. Kế toán hiểm họa.
Đánh giá đường truyền môi trường.
Đánh giá đường truyền mô trường (Environmental Pathway Evanluation) là nghiên cứu các con đường khác nhau mà con người có thể tiếp xúc với hóa chất độc hại (hay với các chất nguy hiểm), và sự truyền vào cơ thể người, động vật, hệ sinh thái của các chất đó. (hình 5.8).
Nguồn thải hóa chất
(chế tạo, kho chứa, vận tải, sử dụng, chất thải)
Nước Thực vật, nước ngầm, mặt động vật Truyền qua, vận chuyển, phân tán, lắng đọng, biến đổi
Tiếp xúc Hít vào, với da xong vào mũi
Liều lượng
Hình 5.8 Các con đường tiếp xúc với hóa chất độc hại Đặc thù rủi ro.
Chiều dài thời gian. Số lượng người.
Đất Không khí
Nguồn đặc thù rủi ro. Quản lý rủi ro. 5/ Hướng dẫn. Điểm qua các rủi ro. Xác định biên.