CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGMTCL

Một phần của tài liệu bài giảng tác động môi trường.PDF (Trang 89)

D. Tác động trong giai đoạn vận hành.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VAØ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGMTCL

ĐGMTCL sử dụng nhiều phương pháp đánh giá cụ thể. Các phương pháp này có thể xếp thành 2 loại:

• Loại phương pháp thường dùng trong ĐGTĐMT các dự án cụ thể, được áp dụng một cách thích hợp vào điều kiện các chiến lược để xác định, dự báo diễn biến các TĐMT: danh mục, ma trận, chập bản đồ, hệ thông tin địa – lý, mạng lưới nguyên nhân hậu quả, mô hình và phân tích chi phí – lợi ích.

• Loại các phương pháp thường dùng trong đánh giá các chiến lược: phương pháp phân tích kịch bản (scenario analysis), phân tích mô phỏng (simulation analysis), lựa chọn địa bàn và sử dụng đất thích hợp (site selection and land usesuitability analysis), đánh giá chương trình (programme evaluation), phân tích tính nhất quán (consistency analysis), phân tích tính nhạy cảm (sensitivity analysis), phân tích cây mục tiêu (decision tree), phân tích mạnh – yếu – cơ hội và thách thức (MYCT)/SWOT, strength – weakness – opportunity – threath.

Bảng 7.3. Sử dụng các phương pháp trong quá trình ĐGMTCL

Bước Các phương pháp thường được sử dụng

Sàng lọc, phân biệt chiến lược cần đánh giá hay không.

Xác định phạm vi đánh giá

– Theo quy định luật pháp, tiêu chuẩn – Phương pháp so sánh với các chiến lược tương tự, nội suy, ngoại suy

– Danh mục

– Mạng lưới nguyên nhân – hậu quả – Lấy ý kiến chuyên gia

– Lấy ý kiến quần chúng

– Tham khảo kinh nghiệm quốc tế Phân tích, để xác định, dự

báo diễn biến tác động

– Các phương pháp ĐGTĐMT dự án – Xây dựng kịch bản

– Mô hình

– Lựa chọn địa bàn và sử dụng đất thích hợp – Đánh giá chương trình

– Ma trận tương tác các chiến lược – Đánh giá đa mục tiêu

So sánh các kiến nghị trong kết luận

– Ma trận tương tác – Phân tích tính nhất quán – Phân tích tính nhạy cảm – Cây mục tiêu và quyết định – SWOT

Dựa theo: Sadler & Verheem, 1996 có điều chỉnh

Bảng 7.4. Thí dụ về sử dụng phương pháp trong ĐGMTCL Đối tượng ĐG Các vấn đề phương pháp Kết quả Quy hoạch phát triển vùng quanh thác Victoria – Xác định phạm vi không gian t = 30km – Xác định phạm vi thời gian t = 10 năm – Các vấn đề cần đánh giá dựa trên ý kiến công chúng.

– 4 kịch bản phát triển: rất cao, cao, vừa, thấp

– Tính khả năng chịu tải trong mỗi kịch bản

– Xây dựng “cây vấn đề”, như là sơ đồ

– Chứng minh rằng kịch bản vừa là tối ưu xét được mất về môi trường và thu nhập do du lịch mang lại

– Ước tính số khách du lịch sẽ đạt từ 563.000 tới 825.000 người vào năm 2003

mạng lưới về mục tiêu PT, vấn đề và điều phải quan tâm xử lý

– Tác động MT lũy tích và hệ quả KTXH với mỗi kịch bản

– Tính thiệt hại về du lịch và các thu nhập khác của mỗi kịch bản

– Xác định định hướng kế hoạch quản lý và cải tiến thể chế với các biện pháp quan trọng nhất

Dự án chống lũ ở

Argentina

– Xác định phạm vi không gian là toàn lưu vực

– Quan điểm cơ bản là “không chống lụt mà chung sống với lũ”

– Ưu tiên cho các biện pháp “phi công trình”

– Các biện pháp công trình phải thỏa mãn các điều kiện kinh tế, kỹ thuật và môi trường

– Nghiên cứu kỹ các tương tác giữa hoạt động của con người và môi trường – ĐGTĐMT chi tiết cho các dự án ưu tiên – ĐGTĐMT lũy tích cho tất cả các dự án trên lưu vực – Xác định chương trình hành động vùng về: (1) nâng cao nhận thức, (2) nâng cao năng lực quản lý môi trường, (3) giúp đỡ chính quyền địa phương

– Chuẩn bị tóm tắt báo cáo ĐGTĐMT của mỗi dự án được kiến nghị – Lập hướng dẫn xếp loại dự án Kế hoạch quản lý môi trường bang Kanada, Ấn Độ

– Xác định phạm vi không gian là toàn bang

– Phân quá trình ĐGMTCL thành 12 bước

– Đánh giá hiện trạng môi trường – Xây dựng một số kịch bản phát triển, kể cả phát triển tự do không bị can thiệp – Lập mục tiêu, chỉ tiêu đánh giá – Xác định các vấn đề môi trường cần xử lý hiện nay và trong tương lai

– Xác định các biện pháp phòng chống xử lý

– Đánh giá năng lực quản lý MT hiện có – Xác định các mục tiêu 3–5 năm tới – Lập Kế hoạch QLMT và các kế hoạch hành động liên quan khác.

– Huấn luyện sử dụng công cụ kinh tế trong BVMT

– Quy trình quan trắc môi trường cho một số chỉ tiêu

– Lập các quy hoạch sử dụng đất cấp huyện – Kế hoạch kiểm soát MT, gồm cả kế hoạch tái sử dụng, tái chế, công nghệ sạch hơn

– Chương trình cải tiến xử lý rác thải và vệ sinh – Chương trình nâng cao nhận thức, triển khai GDMT

Một phần của tài liệu bài giảng tác động môi trường.PDF (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)