Dự báo nhu cầu nhà ở trên địa bàn quận 4 đến năm 2010 Quy hoạch phát triển quận 4 đến năm

Một phần của tài liệu Huy động vốn để xây dựng nhà ở trên địa bàn quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 61)

- Quản lý chính sách nhà ở hiệu quả

3.1.1.3.Dự báo nhu cầu nhà ở trên địa bàn quận 4 đến năm 2010 Quy hoạch phát triển quận 4 đến năm

- Quy hoạch phát triển quận 4 đến năm 2010

Quy hoạch phân bố dân c

Theo số liệu của Phòng Thống kê quận 4, tính đến cuối năm 2004 dân số của quận 4 là 198.144. Dự kiến đến năm 2010 số dân sẽ là 200.000 - 210.000 ngời.

Khu dân c 1: gồm các phờng 9, 12 và một phần phờng 13, là khu vực trung tâm của quận trong đó có bao gồm trung tâm hành chính sự nghiệp, dịch vụ, du lịch, du lịch cảng, khu nhà cao tầng...

Khu dân c 2: gồm các phờng 2, 3, 4, 5, 6, khu vực này vừa bao gồm các công trình công cộng nh trung tâm văn hóa thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí, công viên cây xanh vừa bao gồm một số cụm công nghiệp và kho tàng của quận.

Khu dân c 3: gồm các phờng 13, 14, 15, 16, 18, nhiều kho tàng, bến bãi, xí nghiệp, cơ sở sản xuất nằm xen kẽ giữa khu dân c.

Quy hoạch sử dụng đất:

Đến năm 2010 tình hình phân bố sử dụng đất trên toàn quận nh sau: - Đất khu ở (hiện hữu cải tạo & xây dựng mới): 150,27 ha 35,9%

- Đất công trình công cộng: 46,96 ha 11,2%

- Đất công viên xây xanh công cộng, TDTT: 43,98 ha 10,5% - Đất giao thông (đờng sá, bãi đậu xe): 74,32 ha 17,8% - Đất công nghiệp, kho tàng, cảng: 39,78 ha 9,5%

- Đất sông rạch: 63,2 ha 15,1%

Tổng cộng: 418,51 ha 100%

Quy hoạch các phân khu chức năng:

- Khu vực trung tâm quận:

Khu hành chính của quận đợc bố trí theo đờng Đoàn Nh Hài, giáp đờng Nguyễn Tất Thành đến đờng Nguyễn Trờng Tộ. Các khu dịch vụ, thơng mại phần lớn thực hiện chức năng dịch vụ cảng và giao lu hàng hóa tập trung chủ yếu trên đờng Nguyễn Tất Thành. Riêng các khu văn hoá, thể dục thể thao, giáo dục và y tế đợc bố trí xen kẽ trong các khu dân c.

- Khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kho tàng:

Quận đã có kế hoạch giải tỏa, di dời 7 xí nghiệp, kho tàng gây ô nhiễm môi trờng và nằm xen kẽ trong khu dân c ra ngoại thành và các tỉnh lân cận, dự kiến năm 2007 sẽ hoàn thành chơng trình này. Đó là các xí nghiệp: Cao su Điện Biên, Cao su Vĩnh Hội, Diêm Hòa Bình (phờng 1) Nhà máy Lọc dầu 23 Tháng 9 (phờng 2), Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội (phờng 6),Công ty Điện máy và Sửa chữa ô tô, Công ty Hơi kỹ nghệ que hàn Sovigaz (phờng 12).

- Khu vực công trình công cộng (công viên cây xanh công cộng, khu văn hóa thể dục thể thao):

Xây dựng các công viên: hồ Khánh Hội, công viên giải trí cù lao phờng 1, công viên phờng 16, phờng 18 và các công viên gần khu vực nút giao thông

cầu Tân Thuận, xây dựng các công viên dọc kênh Tẻ và rạch Bến Nghé với tổng diện tích khoảng 44 ha.

Quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật:

- Về giao thông:

Tập trung xây dựng mới trục đờng Bắc Nam, đờng Hoàng Diệu nối dài, đ- ờng Lê Văn Linh nối dài, đờng 14 nối dài, đờng phờng 1 và các tuyến đờng nội bộ dự phóng, đồng thời mở rộng các tuyến đờng: Nguyễn Tất Thành, Đoàn Văn Bơ, Bến Vân Đồn, Tôn Thất Thuyết, Xóm Chiếu, Tôn Đản, Nguyễn Khoái, Nguyễn Thần Hiến. Xây dựng mới cầu An Hội, cầu Long Kiểng, cầu Tân Thuận 2, cầu Nguyễn Khoái và mở rộng các cầu hiện hữu: cầu Calmette, cầu Khánh Hội, cầu Tân Thuận. Xây dựng các nút giao thông: nút Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Thần Hiến - Đoàn Văn Bơ; nút đờng Bắc - Nam - Tôn Đản - đờng 14; nút đờng Bắc Nam - Hoàng Diệu nối dài; và nút giao thông Cầu Chông.

- Về cấp nớc:

Các tuyến cấp nớc chính cho quận: từ cầu Khánh Hội 600 và từ cầu Tân Thuận 450 (nguồn cấp từ Nhà máy nớc Thủ Đức). Từng bớc thay thế mạng lới đờng ống cấp nớc đã quá cũ.

- Về san nền và thoát nớc ma:

Khai thông các tuyến thoát nớc trên các đờng hiện hữu để giải quyết tình trạng ngập úng; xây dựng giếng ngăn tràn tại các vị trí có cao độ đáy ống 1- 1,2m; xây dựng tuyến cống thu nớc bẩn, tạm thời trớc mắt thoát ra kênh rạch, giai đoạn sau sẽ nối vào tuyến cống thoát nớc bẩn chung của thành phố; các khu xây dựng mới xây dựng 2 hệ thống cống riêng; có 100% nhà dân có nhà vệ sinh tự hoại; mật độ xây dựng cống mới 200m/ha. Hình thành ba hớng thoát nớc chủ yếu: hớng thoát ra kênh Tẻ, hớng thoát ra rạch Bến Nghé và h- ớng thoát ra sông Sài Gòn.

- Về thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng:

Tổng chiều dài tuyến cống là 5.300m. Nớc bẩn tập trung vào hệ thống nớc bẩn sau đó dẫn đến trạm xử lý rạch Ông Lớn (Bình Chánh). Khu vực xây mới sẽ có hai hệ thống cống thoát nớc riêng hoàn toàn. Nớc thải công nghiệp và nớc thải sinh hoạt đợc xử lý cục bộ trớc khi xả vào cống chung.Rác thải đợc thực hiện phân loại tại nguồn và chở thẳng đến nhà máy xử lý rác tại huyện Hóc Môn và Bình Chánh. Ngoài ra còn xây dựng thêm các nhà vệ sinh công cộng trong vòng bán kính 1,5km.

Nguồn cấp điện từ trạm nguồn 110/220 KV Việt Thành 2 và Chánh Hng. Đầu t xây dựng thêm các trạm biến áp mới công suất 250, 400, 630 KVA.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Huy động vốn để xây dựng nhà ở trên địa bàn quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 61)