sinh viờn và thanh, thiếu niờn
Thế hệ trẻ là bộ phận năng động nhất của xó hội, họ luụn luụn thể hiện những phẩm chất mang tớnh đặc trưng như năng lực trớ tuệ dồi dào, ý chớ cảm xỳc phong phỳ, khả năng thớch ứng cao trong cuộc sống... Nhưng những phẩm chất này trong một số trường hợp thường gắn liền với sự bồng bột, thiếu chớn chắn trong nhỡn nhận, đỏnh giỏ sự kiện, dễ bị sa ngó theo những luồng thụng tin thiếu chớnh xỏc và một bộ phận trong số họ đó phỏt triển nhận thức theo hướng ngược lại của trào lưu chung. Điều đặc biệt nguy hại, do ảnh hưởng tiờu cực của tội phạm tỏc động đến lớp người trẻ tuổi là thỏi độ coi thường phỏp luật, coi thường tớnh mạng, nhõn phẩm và tài sản của người khỏc. Đõy chớnh là cơ sở để hỡnh thành lối sống "buụng thả, lưu manh, cụn đồ" ở lứa tuổi thanh, thiếu niờn. Trong một thời gian khỏ dài chỳng ta mới chỉ chỳ trọng bồi dưỡng, truyền thụ cho thế hệ trẻ những kiến thức khoa học, cũn về phổ biến, giỏo dục phỏp luật lại rất ớt được đề cập đến. Sự thiếu đồng bộ trong cụng tỏc giỏo dục dẫn đến hậu quả nghiờm trọng là ý thức phỏp luật của quần chỳng, trước hết là lớp người trẻ tuổi khụng được đề cao, dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật, tỡnh trạng phạm tội ở lớp người này xảy ra một cỏch nghiờm trọng, chiếm tỷ lệ cao trong tổng số người phạm phỏp và đang cú xu thế ngày càng tăng. Trong hoàn cảnh đú, phỏp luật trở thành một trong những tỏc nhõn điều hũa quan trọng nhất đối với mọi hoạt động của nhúm đối tượng này, trở thành phương hướng cho sự nhận thức về cuộc sống và trở thành thước đo để họ tự điều chỉnh hành vi của mỡnh theo trào lưu chung của xó hội. Phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho mọi thành viờn trong xó hội, đặc biệt đối với thanh thiếu niờn, học sinh, sinh viờn được đặt ra như một tất yếu khỏch quan, là một bộ phận cấu thành trong chương trỡnh giỏo dục của Nhà nước.
Nhiều hỡnh thức sinh hoạt, hoạt động tuyờn truyền giỏo dục tư tưởng, chớnh trị, phỏp luật cho thanh thiếu niờn, học sinh - sinh viờn được thực hiện.
Cỏc phong trào đó lụi cuốn hàng triệu lượt cỏn bộ đoàn viờn thanh niờn học sinh tham gia, nhất là việc quỏn triệt cỏc chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, chớnh sỏch hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục về chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, giỏo dục truyền thống, phũng chống cỏc tai tệ nạn xó hội, tỡm hiểu về dõn số - sức khỏe - mụi trường,… Xõy dựng và tổ chức thi với hỡnh thức sõn khấu húa như: "Xõy dựng đụ thị văn minh - Cụng dõn thõn thiện" với cốt lừi là xõy dựng cốt cỏch người dõn thành phố Thanh Húa "Biết làm giàu, sỏng tạo, thõn thiện và quả cảm"; "Tuổi trẻ với cụng tỏc phũng chống tội phạm và tệ nạn xó hội"; cuộc thi "Tuổi trẻ với an toàn giao thụng", nhiều hoạt động xó hội như: Hiến mỏu nhõn đạo, chăm súc người già; trẻ em tật nguyền; giỳp đỡ đồng bào sinh sống trờn sụng... đó trở thành phong trào quần chỳng sõu rộng trong lực lượng đoàn viờn thanh niờn cựng với cỏc phong trào "Thanh niờn lập nghiệp", "Tuổi trẻ giữ nước", phong trào "Thanh niờn tỡnh nguyện", "Sức trẻ"… đang ngày càng lớn mạnh. Ngoài ra Đoàn Thanh niờn cũn là lực lượng nũng cốt trong việc xõy dựng phố, thụn văn húa, cơ quan văn húa, gia đỡnh văn húa; đi đầu trong việc xõy dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang và lễ hội…
Tuy nhiờn, bờn cạnh những tiến bộ thuận lợi đú, thanh thiếu niờn thành phố Thanh Húa hiện nay đang đứng trước những khú khăn, thỏch thức lớn, đú là sự tỏc động của cỏc mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất cũn nghốo, vấn đề việc làm, thu nhập thấp… Do đú, một bộ phận thanh thiếu niờn thiếu ý chớ vươn lờn khắc phục mọi khú khăn, ngại lao động vất vả, khụng muốn làm việc nhưng lại muốn cuộc sống hưởng thụ. Do vốn sống cũn quỏ ớt, cộng với sự bồng bột thiếu chớn chắn trong nhỡn nhận đỏnh giỏ sự kiện, sự tỏc động của mụi trường xó hội nờn lớp trẻ dễ bị mất phương hướng, dễ bị sa vào cỏc trạng thỏi cực đoan trong nhận thức và hành động dẫn đến những hành vi lệch chuẩn.
Biểu hiện rừ ràng, cụ thể nhất là trong số những người sa vào cỏc tệ nạn xó hội: Ma tỳy, mại dõm, cờ bạc, trộm cướp, giết người cướp của… phần
đụng trong độ tuổi thanh, thiếu niờn. Theo số liệu thống kờ của Cụng an tỉnh Thanh Húa, cú hơn 75% tội phạm hỡnh sự và 70% số người sa vào cỏc tệ nạn xó hội ở trong độ tuổi thanh, thiếu niờn, học sinh, sinh viờn. Đặc biệt là là tỡnh trạng bài bạc, lụ đề, búng đỏ, nghiện hỳt trong tầng lớp thanh, thiếu niờn vẫn tồn tại nặng nề để lại nhiều dư luận khụng tốt trong xó hội.
Trong tổng số người phạm tội trong toàn tỉnh, tỷ lệ thanh, thiếu niờn, học sinh - sinh viờn phạm tội cú chiều hướng tăng ở cỏc thành thị và tỷ lệ thanh niờn phạm cỏc tội danh về kinh tế cũng khụng phải là thấp. Cỏc tội danh hỡnh sự thanh thiếu niờn trong tỉnh thường vi phạm là trộm cắp tài sản cụng dõn, cướp tài sản cụng dõn, cố ý gõy thương tớch, lừa đảo chiếm đoạt tài sản cụng dõn, gõy rối trật tự cụng cộng, tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy, vi phạm an toàn giao thụng. Cú một số tội hầu như chỉ cú thanh thiếu niờn vi phạm là tội cướp giật và tội đua xe trỏi phộp (gần 95%). Tỡnh trạng phạm tội mang tớnh tập thể, cú tổ chức, tụ tập thành băng nhúm để trộm cắp, cướp giật, đõm thuờ, chộm mướn, đua xe trỏi phộp, tổ chức sử dụng ma tỳy đang ngày càng phổ biến ở thanh thiếu niờn thành thị.
Thực trạng trờn bắt nguồn từ sự tỏc động ảnh hưởng của cỏc yếu tố kinh tế, văn húa, tổ chức - phỏp luật và biểu hiện rừ trong cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:
Thứ nhất, theo kết quả điều tra của Viện Nghiờn cứu Thanh niờn về cỏc nguyờn nhõn chủ yếu của thanh, thiếu niờn phạm phỏp và mắc cỏc tệ nạn xó hội thỡ nguyờn nhõn về tõm lý lứa tuổi "Thanh, thiếu niờn cũn nụng nổi, bột phỏt" được 75,6% số người được hỏi xếp vào nguyờn nhõn đầu tiờn. Cỏc đặc điểm của lứa tuổi này như tũ mũ, hiếu động, thớch khỏm phỏ cỏi mới, ưa phiờu lưu mạo hiểm, thớch cảm giỏc mạnh, liều lĩnh, thiếu chớn chắn, đang tự khẳng định mỡnh là người lớn… Do đú, nếu khụng được giỏo dục, định hướng đỳng đắn, kịp thời thỡ rất dễ tiờm nhiễm cỏi xấu, dễ bị bạn bố xấu lụi kộo, kớch động. Đõy cũng là tõm lý chung của lớp thanh thiếu niờn học sinh, sinh viờn sinh sống trờn địa bàn
thành phố Thanh Húa. Đặc biệt tõm lý này là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật trong lứa tuổi thanh, thiếu niờn cú chiều hướng gia tăng về số vụ, số loại tội phạm cả về tớnh chất, mức độ phạm tội.
Thứ hai, nguyờn nhõn phớa gia đỡnh: Gia đỡnh cú vị trớ và vai trũ đặc biệt khụng gỡ thay thế được trong việc nuụi dưỡng và dạy dỗ con người. Nếu thiếu sự quan tõm của gia đỡnh hoặc phương phỏp khụng phự hợp, thanh, thiếu niờn dễ cú nguy cơ vấp ngó. Dưới sức ộp của đời sống khú khăn, tỡnh trạng thất nghiệp do thiếu cụng ăn việc làm cú thời kỳ trở lờn gay gắt, ở một số gia đỡnh cha mẹ chưa quan tõm đỳng mức đến việc dạy dỗ con cỏi, cú trường hợp cũn đồng tỡnh với con cỏi khi chỳng vi phạm phỏp luật. Thực trạng đú đó làm cho một bộ phận thanh thiếu niờn, học sinh sống khụng cú lý tưởng, ý thức phỏp luật kộm, thậm chớ cũn cú thỏi độ coi thường, chống đối phỏp luật, sống ngoài vũng phỏp luật.
Thứ ba, nguyờn nhõn do nhận thức phỏp luật của thanh, thiếu niờn cũn yếu. Bước vào cơ chế thị trường, cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền địa phương nhất là cấp cơ sở tập trung chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, chưa đầu tư đỳng mức cho sự nghiệp văn húa, giỏo dục núi chung và cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật núi riờng. Cho đến nay, cú cấp ủy cũn cho rằng cụng tỏc thanh niờn là nhiệm vụ riờng của tổ chức Đoàn, do đú cỏc nghị quyết của Đảng về thanh niờn, cụng tỏc tư tưởng của Đảng chậm thể chế húa. Đồng thời cú rất nhiều trường hợp thanh, thiếu niờn khi xem phim ảnh, sỏch bỏo cú nội dung độc hại, khụng lành mạnh đó bị kớch động tới cuồng loạn, khụng kiểm soỏt được hành vi và suy nghĩ của mỡnh. Thực tế này là nguyờn nhõn tỏc động trực tiếp đến nhận thức phỏp luật của thanh, thiếu niờn. Theo ý kiến của cỏc cỏn bộ cảnh sỏt điều tra và nhiều nhà nghiờn cứu thỡ nhận thức phỏp luật hạn chế là nguyờn nhõn dẫn đến hành động theo bản năng cảm tớnh, khụng ý thức được mối nguy hiểm và hậu quả hành vi tội phạm do mỡnh gõy ra ở lớp thanh, thiếu niờn học sinh.
Thứ tư, nguyờn nhõn từ phớa mụi trường xó hội: Cú rất nhiều nguyờn nhõn từ mụi trường xó hội ảnh hưởng tiờu cực đến thanh, thiếu niờn. Đú là ảnh hưởng cỏc nhúm bạn xấu, cựng cỏc hiện tượng tiờu cực khỏc trong cỏc mặt trỏi của đời sống xó hội, hậu quả do hoạt động của bọn tội phạm gõy ra đang thực sự trở thành một nhõn tố độc hại trong quỏ trỡnh phỏt triển nhận thức xó hội của lớp người trẻ tuổi. Trờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ trong 9 thỏng đầu củanăm 2011 đó xảy ra gần 500 vụ vi phạm hỡnh sự, trong đú nổi lờn cú cỏc dấu hiệu phạm tội theo băng nhúm ngày càng hung hón, cụn đồ hơn
Thứ năm, nguyờn nhõn kinh tế: Đõy là một trong những nguyờn nhõn trực tiếp gõy nờn tỡnh trạng thanh, thiếu niờn phạm phỏp. Một bộ phận thanh niờn thất nghiệp khụng cú việc làm sinh tỳng quẫn, làm liều. Sức hấp dẫn của vật chất, lợi nhuận khổng lồ do cướp giật, buụn bỏn ma tỳy, tổ chức mại dõm mà cú. Một số thanh niờn bỏ đi làm ăn xa, cuộc sống khụng ổn định, mất phương hướng, tiờu cực dễ sa vào cỏc tệ nạn xó hội. Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chưa hợp lý dẫn tới thanh niờn nụng thụn tập trung ở thành thị ngày càng nhiều gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý, tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Ở cỏc vựng trọng điểm, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật, mắc vào cỏc tệ nạn xó hội nhất là tệ nạn ma tỳy trong thanh, thiếu niờn vấn diễn biến phức tạp rất khú kiểm soỏt.
Thứ sỏu, nguyờn nhõn do cụng tỏc Đoàn, Đội chưa thực sự chỳ trọng giỳp đỡ, tập hợp giỏo dục thanh, thiếu niờn chậm tiến, phạm phỏp, mắc cỏc tệ nạn xó hội hiện nay: Một thực tế cho thấy là đa số thanh, thiếu niờn phạm phỏp mắc cỏc tệ nạn xó hội thường khụng tham gia vào một tổ chức xó hội nào, ảnh hưởng của tổ chức Đoàn, Đội đối với họ là khỏ mờ nhạt và khụng thường xuyờn. Chớnh vỡ họ khụng được giỏo dục đạo đức lối sống, khụng được phổ biến, giỏo dục phỏp luật thường xuyờn, khụng được thu hỳt vào cỏc sõn chơi lành mạnh để tiếp thu cỏc chuẩn mực xó hội tiến bộ nờn họ dễ bị nhúm người xấu kớch động, lụi kộo.