Tuyờn truyền miệng về phỏp luật là hỡnh thức mà người núi trực tiếp với người nghe về một, một số nội dung phỏp luật nào đú với mục đớch truyền tải tới người nghe những kiến thức phỏp luật, giỳp nõng cao nhận thức, niềm tin đối với phỏp luật cho người nghe, kớch thớch họ hành động theo phỏp luật.
Ngày nay, hoạt động tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật diễn ra trong thực tế rất đa dạng, phong phỳ với nhiều hỡnh thức khỏc nhau, tựy theo từng nhúm đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và hiệu quả cũng rất khỏc nhau.
Trong cỏc hỡnh thức đú, tuyờn truyền miệng là hỡnh thức được ỏp dụng rộng rói nhất, bởi:
- Đõy là hỡnh thức tuyờn truyền linh hoạt, cú thể tiến hành được ở nhiều nơi, nhiều lỳc với quy mụ khỏc nhau;
- Là hỡnh thức tổ chức thụng tin hai chiều trực tiếp nờn người núi căn cứ tỡnh hỡnh cụ thể tại buổi tuyờn truyền để điều chỉnh nội dung, phương phỏp truyền đạt của mỡnh nhằm đạt hiệu quả cao; người nghe cũng cú điều kiện đối thoại trực tiếp về những vướng mắc, để đạt yờu cầu, nguyện vọng cụ thể của mỡnh đối với người núi nhằm thỏa món tốt nhất nhu cầu của mỡnh;
- Sử dụng được thế mạnh của văn học, nghệ thuật để truyền tải thụng tin phỏp luật do người núi cú thể biểu lộ thỏi độ, cảm xỳc, sắc thỏi, động tỏc trước người nghe đối với những vấn đề mỡnh núi. Người nghe trực tiếp được nhỡn, suy nghĩ, tỡnh cảm, tớch lũy kiến thức và sẽ cú phản ứng tớch cực.
Tuy vậy, cũng như những hỡnh thức tuyờn truyền phỏp luật khỏc, tuyờn truyền miệng về phỏp luật cú những hạn chế là khụng ỏp dụng với đối tượng cựng ngụn ngữ, khiếm khuyết về thớnh lực; đũi hỏi người núi vừa phải
cú kiến thức chuyờn mụn vừa phải cú nghiệp vụ sư phạm mới cú thể lụi cuốn, thu hỳt người nghe; đũi hỏi người nghe phải tập trung tư tưởng, chăm chỳ nghe, ghi chộp, suy nghĩ mới cú thể lĩnh hội được nội dung người núi truyền tải.
- Để thực hiện truyền miệng về phỏp luật, người tuyờn truyền phải chuẩn bị kỹ càng khụng chỉ về nội dung mà cũn về cả tõm lý, tỏc phong của mỡnh.
Một số vấn đề về nghiệp vụ tuyờn truyền miệng về phỏp luật
Nắm vững đối tượng tuyờn truyền:
Người tuyờn truyền cần phải biết là mỡnh núi với ai để núi như thế nào. Muốn vậy người tuyờn truyền phải nắm vững đối tượng tuyờn truyền qua cỏc yếu tố sau đõy:
- Số lượng, thành phần; trỡnh độ văn húa người nghe; tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật ở cơ quan, đơn vị, địa phương; ý thức phỏp luật, nhu cầu tỡm hiểu phỏp luật của đối tượng nơi thực hiện tuyờn truyền.
- Nắm bắt bằng phương phỏp trực tiếp như tự điều tra, tỡm hiểu, gặp gỡ, hỏi han, quan sỏt…vv.. hoặc bằng phương phỏp giỏn tiếp như qua cỏc tài liệu, sỏch bỏo, bỏo cỏo tổng kết, trao đổi với những người làm cụng tỏc quản lý, phản ỏnh của những người tổ chức buổi tuyờn truyền.
Nắm vững những vấn đề liờn quan đến lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh:
Khi thực hiện tuyờn truyền một văn bản hoặc một số nội dung phỏp luật nào đú, người tuyờn truyền cần nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ chuyờn ngành, đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước trong lĩnh vực mà văn bản phỏp luật đú điều chỉnh, cỏc tài liệu lý luận, giỏo khoa, cỏc tài liệu của nước ngoài trong lĩnh vực đú. Điều này yờu cầu người núi phải chịu khú sưu tầm, tớch lũy lõu dài với một ý thức đầy đủ về cụng việc và lũng say mờ nghề nghiệp.
Người tuyờn truyền cần phải nắm vững nội dung quy định, văn bản phỏp luật cần tuyờn truyền mới cú thể thực hiện tốt việc chuyển tải văn bản đú đến đối tượng một cỏch tốt nhất, hiệu quả tốt nhất. Cần chỳ ý một số nội dung sau: - Hiểu rừ ý nghĩa, bản chất phỏp lý của vấn đề được văn bản điều chỉnh, sự cần thiết phải ban hành văn bản;
- Hiểu rừ ý nghĩa của cỏc quy phạm, đặc biệt là ý nghĩa về mặt quản lý nhà nước, về tỏc dụng điều chỉnh của từng văn bản cụ thể.
Muốn vậy người tuyờn truyền cần nắm được cỏc thụng tin, tư liệu liờn quan đến văn bản, nắm vững tư trưởng, quan điểm chỉ đạo của việc ban hành cỏc văn bản đú thụng qua cỏc nghị quyết của Đảng, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội hoặc trực tiếp hơn là qua tờ trỡnh về việc ban hành văn bản, qua cỏc bài xó luận, bỡnh luận khoa học đối với văn bản. Ngoài ra, việc giới thiệu cú chọn lọc ý kiến đúng gúp của cỏc chuyờn gia, của những nhà hoạt động thực tiễn liờn quan đến văn bản đú cũng rất cần thiết.
- Nghiờn cứu kỹ, nắm chắc tinh thần và nội dung cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, tài liệu hướng dẫn tuyờn truyền văn bản đú;
- Nắm vững hệ thống văn bản điều chỉnh lĩnh vực đú;
- Theo dừi sỏt quỏ trỡnh dự thảo văn bản từ khi lập đề cương, qua cỏc cuộc thảo luận, lấy ý kiến nhõn dõn, kết quả tiếp thu, chỉnh lý cho đến khi văn bản được ban hành.
Sưu tầm tài liệu dẫn chứng, minh họa.
Để thực hiện tốt buổi tuyờn truyền miệng về phỏp luật, người tuyờn truyền cần chịu khú tỡm tũi, sưu tầm tài liệu liờn quan sao chộp thu thập dẫn chứng, thớ dụ minh họa. Chỳ ý cỏc tài liệu dẫn chứng, vớ dụ và cỏc tỡnh huống phự hợp với yờu cầu minh họa, phõn tớch làm sỏng tỏ nội dung phỏp luật cần tuyờn truyền. Cỏc tài liệu, dẫn chứng, vớ dụ và cỏc tỡnh huống được sử dụng
trong buổi tuyờn truyền miệng về phỏp luật phải sỏt với tỡnh hỡnh thực ở địa phương, cơ quan, đơn vị nơi mỡnh thực hiện tuyờn truyền thỡ mới thu hỳt người nghe chỳ ý theo dừi, hào hứng tiếp thu và cú tớnh thuyết phục cao.
Chuẩn bị đề cương
Đề cương cho buổi tuyờn truyền miệng cần đầy đủ về nội dung, thớch hợp với đối tượng, chặt chẽ về bố cục, sắc sảo khi lập luận. Khi chuẩn bị đề cương cần chỳ ý:
Đề cương khụng phải là một bài viết hoàn chỉnh nờn khụng cần phải chuẩn bị như một văn bản hoàn chỉnh, chi tiết; lựa chọn những vấn đề cốt lừi của văn bản, quy định phỏp luật liờn hệ với hệ thống phỏp luật để làm rừ mối quan hệ của văn bản với hệ thống phỏp luật; để thu hỳt người nghe, toàn bộ cỏc phần trong bài núi phải cú mối quan hệ hữu cơ với nhau như cốt truyện của một cõu chuyện: Từ yờu cầu, nhiệm vụ của văn bản, dẫn đến cơ chế quản lý như thế nào, chế tài đối với người vi phạm ra sao… để đạt được mục đớch yờu cầu; cú sự chuẩn bị tốt người núi sẽ cú tõm trạng tự tin, thoải mỏi, hào hứng trước khi bước vào buổi núi chuyện,
Xõy dựng kế hoạch tổ chức một buổi tuyờn truyền miệng.
Kế hoạch tuyờn truyền miệng về phỏp luật là văn bản thể hiện những cụng việc dự định thực hiện nhằm đưa phỏp luật núi chung, hoặc một, một số nội dung phỏp luật cụ thể vào cuộc sống trong một thời gian nhất định với những điều kiện đảm bảo được xỏc định.
Xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền miệng về phỏp luật là việc đề ra một cỏch cú hệ thống những cụng việc dự định làm trong một thời gian nhất định với những điều kiện đảm bảo được xỏc định.
Mục đớch của việc xõy dựng Kế hoạch là để thực hiện tuyờn truyền một cỏch chủ động, bài bản, khoa học, cú hiệu quả nội dung phỏp luật phục
vụ đối tượng được xỏc định. Kế hoạch là căn cứ để người tuyờn tuyền chủ động triển khai cỏc cụng việc đó đề ra.
Nhỡn chung, yờu cầu đối với bản kế hoạch tuyờn tuyền miệng về phỏp luật là phải đầy đủ, cụ thể, rừ ràng, ngắn gọn.
Tiến hành buổi tuyờn truyền miệng về phỏp luật
Vào đề: giới thiệu vấn đề, khơi gợi nhu cầu của đối tượng, định hướng sự tư duy, khơi gợi tỡnh cảm, thiết lập quan hệ giữa người núi với người nghe.
Quan trọng là phải gợi ra nhu cầu tỡm hiểu ý nghĩa, sự cần thiết phải ban hành văn bản, phải cú phỏp luật để điều chỉnh vấn đề đang tuyờn truyền.
Nội dung: là phần chủ yếu của buổi tuyờn truyền, làm cho đối tượng hiểu nắm bắt được nội dung phỏp luật, qua đú làm chuyển biến thành nhận thức, nõng cao ý thức cho đối tượng. Cần lưu ý tuyờn truyền, giới thiệu phỏp luật khụng bao giờ đọc nguyờn văn văn bản. Viết, đọc một đoạn nào đú trong văn bản chỉ cú tớnh chất dẫn chứng, minh họa.
Trong tuyờn truyền văn bản phải chỳ ý tới: trỡnh bày theo cỏch nào là thớch hợp nhất và do vậy, chỉ nờu những vấn đề gỡ là cơ bản, cốt lừi, trọng tõm để người nghe thõu túm được tinh thần của văn bản, quy định phỏp luật.
Phần kết luận: Người tuyờn truyền cần điểm lại và túm tắt những vấn đề cơ bản đó núi. Tựy từng đối tượng mà nờu những vấn đề cần lưu ý với họ.
Trả lời cỏc cõu hỏi của người nghe: dành thời gian cần thiết trả lời cỏc cõu hỏi mà người nghe quan tõm, chưa hiểu rừ.
Muốn thực hiện tốt việc này, người tuyờn truyền miệng cần phải tớch lũy kiến thức đảm bảo vừa sõu vừa rộng; phải chuẩn bị kỹ đề cương kỹ càng; phải cú nghệ thuật phỏ hàng rào ngăn cỏch ban đầu về mặt tõm lý; biết gõy thiện cảm, sự chỳ ý của người nghe từ khi bắt đầu buổi tuyờn truyền; biết kết luận đỳng cỏch để khi kết thỳc cũn để lại những điều cần thiết cho người nghe tiếp tục suy nghĩ.
Những lưu ý riờng khi mở lớp tập huấn, tổ chức một buổi núi chuyện chuyờn đề, lồng ghộp nội dung phỏp luật vào buổi họp.
Mở cỏc lớp tập huấn
Tập huấn là hỡnh thức tuyờn truyền miệng được sử dụng khỏ thường xuyờn dưới dạng tổ chức thành cỏc lớp học với nhiều quy mụ, đối tượng và thời gian khỏc nhau. Tựy tỡnh hỡnh đặc điểm và yờu cầu của từng cơ quan, địa phương, đơn vị mà tổ chức tập huấn cho thật phự hợp. Cần lưu ý cỏc điểm sau đõy:
- Lớp tập huấn là một lớp phỏp luật;
- Đối tượng tham dự thường là những người cú địa vị nhất định như cỏn bộ, cụng chức, nhà chuyờn mụn hoặc là những cỏn bộ cốt cỏn, cú chức sắc, uy tớn trong tập thể, cộng đồng. Đõy vừa là đối tượng được tuyờn truyền, đồng thời sẽ là người tuyờn truyền cho cỏc đối tượng khỏc. Vỡ vậy, tại cỏc lớp tập huấn phỏp luật cho cỏc đối tượng này nờn:
- Chỉ giới thiệu nội dung phỏp luật cơ bản; đi sõu vào những vấn đề cú liờn quan; thẩm quyền của cỏc chủ thể, cỏc biện phỏp quản lý, thủ tục tiến hành cỏc cụng việc; tổ chức thảo luận, tọa đàm, hỏi đỏp tại chỗ, viết thu hoạch hoặc kiểm tra, cấp chứng chỉ để kớch thớch ý thức và tinh thần học tập của học viờn. Về hỡnh thức nờn cú trang trớ, khai mạc, bế mạc để lớp học trang trọng và tăng tớnh hiệu quả;
Núi chuyện chuyờn đề về phỏp luật
Núi chuyện chuyờn đề về phỏp luật được tổ chức đối với cỏc trường hợp sau:
- Đối tượng cú nhu cầu tỡm hiểu chuyờn sõu về lĩnh vực phỏp luật nào đú phục vụ nghiờn cứu, học tập, hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đú cú thể là chuyờn đề về phỏp luật về lao động thương mại, du lịch, xuất khẩu hàng húa, kinh doanh văn húa phẩm….
- Phục vụ yờu cầu quản lý nhà nước, quản lý xó hội, khi cần chấn chỉnh về tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật, về đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội tại địa bàn, cơ quan, đơn vị, cộng đồng nào đú, cơ quan nhà nước, lónh đạo địa phương, cơ quan, đơn vị, cộng đồng thầy cần phải tổ chức núi chuyện chuyờn đề để vừa nõng cao kiến thức phỏp luật vừa cảnh bỏo, răn đe, phũng ngừa, ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật đó, đang và sẽ cú thể xảy ra. Vớ dụ: tại cỏc địa phương, cỏc nhà trường phổ thụng, trường dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ xảy ra nhiều hành vi vi phạm phỏp luật về cỏc lĩnh vực hỡnh sự, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bảo vệ mụi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm… thỡ cú thể tổ chức cỏc buổi núi chuyện chuyờn đề phỏp luật về hỡnh sự, cỏc chế tài hỡnh sự, phỏp luật về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bảo vệ mụi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Thụng thường, núi chuyện chuyờn đề về phỏp luật được kết hợp, lồng ghộp với cỏc buổi núi chuyện về một lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, xó hội, quản lý… Nờn gắn việc núi về một số chế định, ngành luật và cỏc sự kiện chớnh trị, thời sự đối với địa phương, cơ quan, đơn vị với cỏc nội dung núi trờn.
- Núi chuyện chuyờn đề phỏp luật yờu cầu người núi phải cú kiến thức chuyờn ngành sõu rộng về lĩnh vực được trỡnh bày và am hiểu phỏp luật.
Lồng ghộp nội dung phỏp luật vào một buổi họp
Lồng ghộp nội dung phỏp luật vào một buổi họp thường được tổ chức tổ chức theo chỉ đạo của cấp trờn hoặc người cỏn bộ tuyờn truyền lựa chọn đề xuất căn cứ vào tỡnh hỡnh cơ sở. Điểm quan trọng bậc nhất là cỏch đặt vấn đề sao cho người nghe thấy rằng vỡ quan trọng cấp thiết mà phải lồng ghộp vào hội nghị này chứ khụng phải nhõn thể hội nghị mà phổ biến văn bản này. Nội dung phỏp luật được lồng ghộp nếu được xem như một nội dung của cuộc họp, hội nghị thỡ càng tốt. Khụng nờn đưa nội dung phỏp luật được lồng ghộp vào thời gian cuối của buổi họp hội nghị.
Nếu người chủ trỡ hội nghị là người cú uy tớn cao, cú kinh nghiệm lõu năm về lĩnh vực được phổ biến thỡ nờn đề nghị người chủ trỡ hội nghị làm bỏo cỏo viờn, cũn thụng thường thỡ cỏn bộ tuyờn truyền phỏp luật làm bỏo cỏo viờn.
Đặc điểm, kỹ năng, yờu cầu đối với tuyờn truyền cỏ biệt
Tuyờn truyền cỏ biệt là tuyờn truyền cho một, một số ớt người. Tuyờn truyền cỏ biệt thường do người thừa hành phỏp luật kết hợp thực hiện với đối tượng của mỡnh, người tư vấn phỏp luật hướng dẫn cho người được tư vấn trong cỏc trường hợp:
- Cỏn bộ xó, phường, thị trấn, cụng an xó, cảnh sỏt khu vực đối với cỏc đối tượng vi phạm phỏp luật; cỏn bộ quản giỏo đối với tội phạm đang thụ ỏn; cảnh sỏt điều tra xột hỏi đối với bị can; thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn đối với bị cỏo; hũa giải viờn cơ sở đối với cỏc bờn tranh chấp nhỏ; trợ giỳp viờn phỏp lý đối với đối tượng được trợ giỳp về phỏp luật; luật sư đối với thõn chủ; cỏc trường hợp khỏc.
Trong tuyờn truyền cỏ biệt cần tuyệt đối khụng ỏp đặt, mệnh lệnh mà phải bỡnh tĩnh, nhẹ nhàng, khộo lộo làm cho người được tuyờn truyền thực sự tin tưởng, hiểu, tụn trọng người tuyờn truyền và phỏp luật; qua đú dần dần khuyến khớch họ tự giỏc tuõn thủ phỏp luật. Cần đi sõu vào hoàn cảnh của đối tượng, truyền thống của gia đỡnh họ, vận dụng đạo lý, phong tục, tập quỏn, mục đớch, ý nghĩa của cỏc quy phạm phỏp luật để thuyết phục, giỏo dục.
Để chuẩn bị làm việc với đối tượng, người tuyờn truyền phỏp luật cần cú sự chuẩn bị kỹ càng về:
- Cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến sự việc của đương sự; dự kiến tỡnh huống cõu hỏi đương sự cú thể chất vấn; những kiến thức xó hội cú thể phải vận dụng; nhõn thõn đương sự; ý thức chấp hành phỏp luật của đương sự trước đõy, điều kiện hoàn cảnh, truyền thống gia đỡnh, nguyện vọng… của đương sự.
Người tuyờn truyền phải là cỏn bộ cụng chức tốt khụng cú biểu hiện