Nhúm dõn cƣ nụng thụn

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 51 - 53)

Hầu hết người nụng dõn chưa nhận thức đầy đủ về tổ chức bộ mỏy nhà nước, về chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước mà chỉ biết sơ qua Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn... Gần như người nụng dõn chỉ biết thực hiện nghĩa vụ, khi quyền lợi bị xõm phạm thỡ chưa ý thức được việc đũi hỏi bờn vi phạm thực hiện nghĩa vụ, chưa biết sử dụng phỏp luật để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Bản thõn họ khụng xỏc định được cơ quan chớnh quyền nào cú thẩm quyền giải quyết, bảo vệ quyền lợi cho họ khi quyền lợi của họ bị xõm phạm, thường khiếu nại nhiều nơi, gõy tốn kộm thời gian và tiền bạc. Qua tỡm hiểu cho thấy, nụng dõn Thanh Húa núi chung rất quan tõm tỡm hiểu phỏp luật về cỏc lĩnh vực: Dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, đất đai, phỏp luật hỡnh sự, tổ chức bộ mỏy nhà nước,... nhưng rất ớt biết đến cỏc Bộ luật đú hoặc biết khụng rừ ràng. Do đú hiện tượng vi phạm phỏp luật của nụng dõn Thanh Húa núi chung vẫn cũn phổ biến.

Trước tỡnh hỡnh này, thời gian qua Hội đồng phổ biến, giỏo dục phỏp luật tỉnh Thanh Húa đó tập trung chỉ đạo đi sõu phổ biến phỏp luật cho nụng dõn trong tỉnh cỏc quy định luật cú liờn quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ

của họ hoặc quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ người lao động cụng ớch, nghĩa vụ bảo vệ cỏc cụng trỡnh phục vụ phỏt triển kinh tế, an ninh quốc phũng, bảo vệ đờ điều, cụng trỡnh thủy lợi, cụng trỡnh giao thụng, khoỏn đất, khoỏn rừng, xõy dựng phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống, luật hụn nhõn gia đỡnh, vấn đề kết hụn, khai sinh, khiếu nại, tố cỏo, giải quyết tranh chấp và bất hũa trong nội bộ nhõn dõn, luật dõn sự, luật hỡnh sự, luật an toàn giao thụng,...

Mặc dự, nhận thức phỏp luật của người nụng dõn Thanh Húa hiện nay đó được nõng lờn rất nhiều so với trước đõy nhưng thực tế cho thấy cỏc hiện tượng vi phạm phỏp luật đất đai như: Mua đi, bỏn lại đất đai, biến đất canh tỏc thành đất thổ cư, tệ nạn xó hội như cờ bạc, số đề phỏt triển nhiều, mõu thuẫn gia đỡnh, mõu thuẫn dũng họ dẫn đến vi phạm phỏp luật liờn tiếp xảy ra...Thực trạng đú bị chi phối bởi cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị, văn húa, tổ chức - phỏp luật biểu hiện cụ thể qua cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau:

Thứ nhất, địa vị kinh tế thấp là biểu hiện đặc trưng của nhúm đối tượng là người nụng dõn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này rất đa dạng, trong đú phải kể đến điều kiện cơ sở hạ tầng khú khăn, trỡnh độ và kỹ năng lao động thấp, thiếu nguồn lực và năng lực tiếp cận với cơ hội làm giàu. Do thiếu điều kiện kinh tế nờn cú một bộ phận khụng nhỏ người nụng dõn thành phố Thanh Húa chưa cú điều kiện tiếp cận cỏc nguồn thụng tin phỏp luật trờn bỏo chớ, Đài phỏt thanh, truyền hỡnh,... Điều này dẫn đến thực tế là sự hiểu biết phỏp luật của người nụng dõn Thanh Húa cũn rất thấp. Chớnh sự hiểu biết phỏp luật hạn chế của họ làm giảm đỏng kể tớnh chủ động của những đối tượng này trong việc tiếp cận hệ thống phỏp luật cũng như việc yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

Bờn cạnh đấy, do thiếu cỏc tri thức chớnh trị dẫn đến khả năng tham gia vào hoạt động chớnh trị của người nụng dõn cũn khỏ hạn chế. Điều này

dẫn đến hậu quả là khả năng tạo ra những cơ hội chớnh trị để ghi nhận, thực thi cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người nụng dõn trong thực tế đạt hiệu quả chưa cao. Sự thiếu quan tõm đầu tư của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương về phổ biến, giỏo dục phỏp luật ở khu vực nụng thụn cũng là một trong những yếu tố cơ bản dẫn đến nhận thức phỏp luật của người nụng dõn cũn hạn chế.

Thứ hai, do ảnh hưởng của tư tưởng làng xó. Thực tế trong tổ chức làng xó ở nụng thụn Thanh Húa cho thấy, cú hai hỡnh thức cú ảnh hưởng đến ý thức phỏp luật của người nụng dõn. Trước hết là cỏc quan hệ xúm ngừ. Người dõn rất quý trọng tỡnh cảm xúm giềng do đú làm cho người nụng dõn hay cú thỏi độ cả nể, xuề xũa trong cụng việc, khụng định rừ một cỏch phõn minh thỏi độ của mỡnh trước cụng lý, trước phỏp luật. Biểu hiện thường thấy là sự bao che cho xúm giềng hoặc khi cú mõu thuẫn tranh chấp thỡ cũng "bờn ngoài là lý, bờn trong là tỡnh". Sau nữa là cỏc dũng họ. Sự ràng buộc của quan hệ huyết thống làm cho người dõn dễ cú những biểu hiện tiờu cực về ý thức phỏp luật: Chủ nghĩa bố phỏi, thỏi độ nể nang, thiếu nghiờm tỳc trước phỏp luật dẫn đến những vụ kiện nhau tập thể, sự tuyệt giao về quan hệ hụn nhõn giữa cỏc họ kộo dài; thỏi độ cậy thế, cậy đụng người để chốn ộp lẫn nhau. Người dõn quờ chỉ quen sống và coi trọng những quy ước sau cổng làng mà ớt tụn trọng phỏp luật chung của cả nước.

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, phường trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)