Nhà nước nờn hướng tới cỏc tổ chức xó hội trong hoạt động phổ biến giỏo dục phỏp luật để họ tham gia vào hoạt động này, thậm chớ bao gồm cả
việc thiết kế, lập chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một vấn đề thực tiễn đang được đặt ra. Ở một số quốc gia, cỏc bờn hữu quan là cỏc tổ chức xó hội dõn sự tiến hành thiết kế và thực hiện cỏc dịch vụ phổ biến, giỏo dục phỏp luật độc lập mà khụng cần tới sự hỗ trợ về tài chớnh và hậu cần của nhà nước. Ở những nước khỏc, thỡ cỏc tổ chức được thành lập trờn cơ sở hợp danh để thực hiện cỏc chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật.
Sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội dõn sự vào hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một vấn đề mới. Cỏc tổ chức xó hội dõn sự trờn thế giới, cho dự được định nghĩa thế nào chăng nữa thỡ cũng đó và đang tham gia vào cỏc hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật từ lõu. Điểm đang thay đổi chớnh là vai trũ ngày càng đang mở rộng của cỏc tổ chức này thụng qua cỏc hoạt động độc lập, đồng thời qua cỏc liờn danh của cỏc chớnh quyền địa phương, khu vực và quốc gia. Xó hội dõn sự cũng đó được đề nghị đúng vai trũ lớn hơn trong hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật nhất là đối với cỏc vấn đề quan trọng cú tớnh toàn cầu như nhận thức về thay đổi khớ hậu và y tế/AIDS.... Cỏc nước cú chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật cụng phu nhất là cỏc quốc gia đó kết hợp và tạo điều kiện hoàn toàn cho sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội dõn sự hữu quan và nhờ đú cú thể tập trung vào xỏc định mục tiờu kết quả mà họ khú cú thể làm được bằng cỏch khỏc.
Cỏc vấn đề mà cỏc nhà nước gặp phải trong cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật khụng thể giải quyết được bởi một mỡnh Nhà nước hoặc chỉ bằng cỏc nguồn lực của Nhà nước. Ngay cả khi một nhà nước cú cỏc nguồn lực đỏng kể thỡ họ vẫn chọn sử dụng cỏc tổ chức xó hội dõn sự trong quỏ trỡnh thiết kế và thực hiện hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật để tăng cường tớnh khỏch quan, độc lập, sỏng tạo và sự tin tưởng của người dõn vốn là cỏc mục đớch cú thể khú đạt được thụng qua chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật của Nhà nước. Bờn cạnh việc tranh thủ cỏc năng lực và nguồn lực của nhúm xó hội dõn sự này, cũn cú một lý do khỏc khiến nhiều Nhà nước khụng cú ý định tự mỡnh thực hiện nhiệm vụ cung cấp cỏc thụng tin và phổ biến,
giỏo dục phỏp luật, đú là: người dõn (thậm chớ cả cỏc Nhà nước) đều được hưởng lợi từ vị thế độc lập của cỏc nhúm xó hội dõn sự so với Nhà nước. Cỏc nhúm phi Chớnh phủ hoạt động khỏch quan hơn và duy trỡ một mối quan hệ cú chừng mực với Nhà nước nhờ thế mọi người lĩnh hội thụng tin dễ dàng hơn và tin tưởng hơn vào cỏc thụng tin mà họ đang tiếp nhận.
Song ngay cả khi Nhà nước quyết định sử dụng kỹ năng và nguồn lực của xó hội dõn sự vào cỏc chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật thỡ vẫn cần đặt ra cõu hỏi là: (1) Nhà nước nờn duy trỡ vai trũ gỡ? Vai trũ của Nhà nước trong xỏc định cỏc mục tiờu ưu tiờn? (2) Liệu cú nờn tham gia vào cỏc liờn danh tư nhõn/nhà nước với xó hội dõn sự khụng? (3) Liệu cú nờn tài trợ cho cỏc tổ chức xó hội dõn sự khụng thay vỡ để Nhà nước tự thực hiện cỏc chương trỡnh đú trờn thực tế, và nếu Nhà nước chọn cỏch làm việc với xó hội dõn sự trong cỏc chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật, thỡ làm sao để Nhà nước duy trỡ mức độ chớnh xỏc của cỏc thụng tin được tuyờn truyền mà vẫn đảm bảo được chất lượng cung cấp.
Và cõu hỏi khú ở đõy khụng phải là liệu cỏc tổ chức xó hội dõn sự cú nờn tham gia trong hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật hay khụng mà là vai trũ tốt nhất của tổ chức xó hội dõn sự trong quy trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật là gỡ. Làm thế nào để cú thể phỏt huy tốt nhất vai trũ của Nhà nước, làm sao để Nhà nước cú thể đặt ra mục tiờu cho chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật và lại cộng tỏc với xó hội dõn sự trong việc thiết kế và thực hiện chương trỡnh. Trờn thế giới cú nhiều vớ dụ minh họa cho phương thức phối hợp giữa Nhà nước và xó hội dõn sự trong việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật.
í kiến của chỳng tụi là trong giai đoạn đầu tham gia phổ biến, giỏo dục phỏp luật của cỏc tổ chức xó hội dõn sự, điều quan trọng là Nhà nước cần phải duy trỡ một vai trũ nhất định trong cỏc lĩnh vực sau:
- Hợp tỏc và phối hợp ở cấp bộ, ngành của Nhà nước (luật, giỏo dục, nõng cao nhận thức, cung cấp thụng tin và tiếp cận thụng tin);
- Xỏc định cỏc ưu tiờn; - Mạng lưới;
- Cỏc trung tõm tự lực và thụng tin phỏp lý: cỏc hệ thống thụng tin vụ hỡnh và hữu hỡnh;
- Hệ thống giỏo dục (xõy dựng chương trỡnh học từ phổ thụng tới đại học, cỏc khoa luật, sử dụng thư viện);
- Tham vấn trong quỏ trỡnh thiết kế và thực hiện cỏc chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật (xỏc định cỏc ưu tiờn, tiờu chuẩn và kiểm soỏt chất lượng);
- Cỏc chiến dịch tuyờn truyền;
- Thụng tin từ cỏc cơ quan; thụng tin trực tuyến (trang web, cụng bỏo); - Tham vấn cụng chỳng và cỏc bờn liờn quan về xõy dựng chớnh sỏch và luật;
- Tập huấn và đào tạo;
- Cung cấp tài lực và hỗ trợ đường lối;
- Thu thập thụng tin: đỏnh giỏ một cỏch khoa học cỏc vấn đề.